Giao duc
-
Điều gì đã giúp quốc gia châu Á nhỏ bé này luôn đứng đầu trong các thành tựu giáo dục, báo Straits Times phần nào đưa ra lời giải đáp.
-
Ở đây trẻ em chỉ bắt đầu đi học khi 7 tuổi, nhưng những gì xảy ra trước đó mới thực sự quan trọng.
-
“Thủ khoa mới chứng tỏ bạn học giỏi. Thuộc bài nhanh chưa chắc đã là những người có sáng tạo nhiều. Đó mới chỉ được coi là điểm bắt đầu”, GS. TSKH Vũ Minh Giang nói.
-
Người Nhật được biết đến với trí thông minh, sự dẻo dai, lịch sự, và tính kỉ luật cao. Để có được điều đó một phần không nhỏ là từ phương pháp giáo dục “lạ” khiến cả thế giới phải học hỏi.
-
Chỉ còn 1 ngày nữa là kết thúc đợt xét tuyển nhưng ngày 11.8, nhiều thí sinh vẫn “cậy gần nhà”, đến nộp hồ sơ rất muộn. Số khác vẫn “nâng lên đặt xuống” vì không biết chọn trường nào.
-
Đó là nhận định của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về thực trạng của nền giáo dục quốc gia tại Hội nghị Tổng kết năm học 2015 - 2016 được Bộ GD-ĐT tổ chức tại Hà Nội sáng 5.8.
-
Đến thời điểm này, thí sinh đăng ký xét tuyển trực tuyến vẫn không thể tránh khỏi một số vướng mắc. Do đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã có những chia sẻ, giúp các thí sinh gỡ khó trong xét tuyển.
-
“Thí sinh cần xem kỹ phổ điểm, căn cứ vào điểm thi và sở thích để chọn ngành, chọn trường đăng ký xét tuyển cho phù hợp. Năm nay, thủ tục xét tuyển đại học đã có nhiều thay đổi, thí sinh cần lưu ý những quy định mới để tránh mất quyền lợi, thậm chí trượt oan”, PGS. TS Trần Văn Nghĩa, Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD&ĐT) chia sẻ.
-
Ngày 23-7 là thời hạn cuối nộp hồ sơ vào lớp 10 công lập tại TP.HCM nhưng vẫn còn hàng ngàn học sinh chưa đến trường làm thủ tục nhập học.
-
Hàng loạt các Sở Giáo dục và Đào tạo đã công bố điểm thi THPT quốc gia 2016.