Giáo viên
-
Trong thời gian chờ thông tin hướng dẫn chính thức từ Bộ GD&ĐT, các trường THPT phải luôn trong tư thế sẵn sàng, chủ động lên kế hoạch giảng dạy, ôn tập đúng với năng lực và kiến thức của các em.
-
Đó là thông tin được Phó giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM Nguyễn Văn Hiếu cho biết tại Lễ sơ kết học kỳ 1, năm học 2014-2015 bậc THPT do Sở này tổ chức sáng 29.1.
-
Một số phụ huynh người Hoa không biết chữ Việt nên cũng khó khăn trong việc hỗ trợ và cùng đánh giá với giáo viên.
-
“Bộ GD-ĐT đã bao giờ thử khảo sát xem các trường hiện nay đầu tư cho giáo dục lối sống là bao nhiêu hay chỉ tập trung vào dạy kiến thức? Tỷ lệ này theo tôi chỉ là 30-70 thậm chí còn không được” – ông Vũ Văn Trà - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng bức xúc. Vấn đề văn hóa học đường một lần nữa được đặt ra bởi nhà trường chính là môi trường văn hóa tốt nhất để cân bằng lối sống cho 22 triệu học sinh, sinh viên hiện nay.
-
Nhiều giáo viên cho rằng, cùng với nhận xét trong nhiều trường hợp vẫn nên chấm điểm để các em có sự thi đua với nhau, các thầy cô cũng giảm bớt được khối lượng công việc quá lớn.
-
Ngoài 3 môn thị bắt buộc, 3 môn được nhiều học sinh dự định sẽ chọn nhiều nhất là Vật lý, Hóa học và Địa lý. Môn Lịch sử và Sinh học có tỷ lệ học sinh lựa chọn ít nhất.
-
Sổ theo dõi chất lượng giáo dục, Sổ liên lạc, học bạ có nội dung gần như nhau và gần như là được chép lại 3 lần.
-
Hội trường xã miền núi Thanh Lưu, huyện Thanh Liêm sáng 23/1 đông hơn thông lệ với sự góp mặt của lãnh đạo nhiều trường tiểu học của tỉnh Hà Nam.
-
Cô Lê Thị Thanh Nguyệt, Hiệu trưởng Trường THPT dân lập Phạm Ngũ Lão (TPHCM) cho rằng, để dạy học sinh cá biệt, phải có người giơ cao, có người đánh khẽ thì mới hiệu quả.
-
Mấy năm trở lại đây dư luận luôn “dậy sóng” vì chuyện bạo lực học đường mà chủ nhân của những vụ bạo lực lại chính là các thầy cô giáo. Phần lớn trong số ấy, thầy cô đều phải rời bục giảng hoặc bị kỉ luật cảnh cáo toàn ngành...Dù mức độ đúng sai tới mức nào thì người chịu thiệt thòi nhất vẫn là giáo viên?