Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại

Chủ nhật, ngày 31/12/2023 14:33 PM (GMT+7)
Không ít vận động viên đã trở thành người tàn tật, thậm chí mất mạng vì những quy định lỏng lẻo của Harpastum, trò chơi được mệnh danh là "bóng bầu dục" của La Mã cố đại.
Bình luận 0
Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại - Ảnh 1.

Harpastum là tên gọi một trò chơi của người La Mã cổ đại, được xem như phiên bản nguyên sơ của môn bóng bầu dục bây giờ.

Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại - Ảnh 2.

Về tổng quan, Harpastum là môn thể thao khá đơn giản, được chơi với một quả bóng nhỏ, cứng cùng tên.

Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại - Ảnh 3.

Trong một trận Harpastum, cầu thủ hai bên sẽ cố gắng bắt lấy quả bóng và chạy trốn khỏi sự truy đuổi của đối phương và ghi điểm tại phần sân bên kia.

Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại - Ảnh 4.

Trong một khoảng thời gian nhất định, đội thắng sẽ là đội ghi được nhiều điểm hơn.

Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại - Ảnh 5.

So với môn bóng bầu dục ngày nay, Harpastum không có quá nhiều luật lệ, mọi thứ đơn giản chỉ là đoạt được bóng và hoàn thành mục tiêu.

Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại - Ảnh 6.

Thậm chí, Harpastum không hề có quy định về việc làm thế nào để giành bóng hay xử phạt những hành vi phạm lỗi.

Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại - Ảnh 7.

Cũng chính vì vậy, cách nhanh nhất và dễ nhất để chiến thắng là dùng sức mạnh và cả các tiểu xảo để khống chế đối phương.

Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại - Ảnh 8.

Trong một trận đấu Harpastum rất nhiều cuộc vật lộn bạo lực có thể diễn ra và chấn thương là không thể tránh khỏi.

Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại - Ảnh 9.

Không ít vận động viên đã trở thành người tàn tật, thậm chí mất mạng vì những quy định lỏng lẻo của Harpastum.

Giật mình môn “bóng bầu dục” chết chóc thời La Mã cổ đại - Ảnh 10.

Ngày nay, những trận thi đấu Harpastum đã được tái dựng như một cách lưu giữ văn hóa La Mã cổ, với những quy định chặt chẽ để không xảy ra những chuyện đáng tiếc.

 

PV (Theo Kiến Thức)
Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.
Ý kiến của bạn
Tin cùng chuyên mục
Xem theo ngày Xem