Giấy đi đường
-
Ban Cán sự Đảng UBND TP.Hà Nội đã có văn bản phân công chỉ đạo triển khai nhiệm vụ cụ thể cho các Phó chủ tịch UBND TP nhằm tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19.
-
Có 1001 lý do, từ khách quan đến chủ quan khiến doanh nghiệp phải dừng hoạt động khi đợt dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4. Trong đó, lý do liên quan đến giấy đi đường chỉ là bề nổi của "tảng băng chìm" khiến cho doanh nghiệp phải chọn cách đóng cửa, dừng hoạt động chưa hẹn ngày "tái ngộ".
-
Giấy đi đường mới của Hà Nội có thể nói chưa kế thừa được những ưu điểm của công nghệ 4.0.
-
Chỉ trong vòng 8 ngày, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã thay đổi 2 lần mẫu giấy đi đường, việc này đã gây nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận địa phương.
-
UBND TP.HCM vừa có văn bản khẩn về tiếp tục tăng cường các biện pháp kiểm soát trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội. Trong đó, cơ sở kinh doanh ăn uống được phép mở cửa nhưng chỉ bán hàng mang về.
-
Theo nhận định của các doanh nghiệp, chuyên gia, tình trạng TP.Hà Nội liên tục thay đổi chính sách về việc cấp, sử dụng giấy đi đường khiến các hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng, tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh.
-
"Gõ cửa" 3 cơ quan công quyền, không xin được giấy đi đường cho bảo vệ, doanh nghiệp "chết lâm sàng"
Lo đủ 10 loại giấy tờ, "gõ cửa" 3 cơ quan công quyền và nhận được câu trả lời "không phải hàng thiết yếu - đóng cửa". Vậy là doanh nghiệp đang gồng mình chống chọi với dịch Covid-19 bị mất đà vì phải dừng quá lâu và có thể rơi vào trạng thái "chết lâm sàng" một cách lãng xẹt. -
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa yêu cầu UBND TP.Hà Nội có hướng dẫn cụ thể, kịp thời điều chỉnh nội dung còn bất cập trong việc cấp giấy đi đường, không để xảy ra tình trạng người dân và doanh nghiệp chờ đợi kéo dài.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu UBND TP. Hà Nội có hướng dẫn cụ thể, kịp thời điều chỉnh nội dung còn bất cập trong việc cấp giấy đi đường cho các nhóm đối tượng theo quy định đã ban hành, không để xảy ra tình trạng người dân và doanh nghiệp chờ đợi kéo dài.