Giống lan

  • Bỏ vốn đến 8 tỷ đồng để đầu tư ban đầu trồng hoa lan mokara thì có lẽ chỉ mới có Hợp tác xã Nông nghiệp sản xuất thương mại Thành Phương (Hợp tác xã Thành Phương, tỉnh Bình Phước) đứng chân tại ấp Thái Dũng, xã Tân Tiến, huyện Đồng Phú mạnh dạn đầu tư.
  • Tạo giống hoa lan từ cấy mô lâu nay được xem như vượt khỏi tầm tay nông dân Việt Nam, nhưng hiện có 2 anh "Hai Lúa" ở Long An đã cả gan dám bỏ 10 tỷ đồng để làm việc này.
  • Rất nhiều nông dân đã sục sạo các gian hàng cây giống tại Festival vật tư nông nghiệp lần thứ 1 tại Vĩnh Long (đây là những gian hàng do UBND tỉnh Long An phối hợp với Báo Nông thôn Ngày nay/Dân Việt tổ chức), để tìm mua giống cây đang “hót” đầu ra với hy vọng tạo sự đột phá trong sản xuất nông nghiệp.
  • Từ các phòng thí nghiệm của Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM, hàng triệu cây giống năng suất cao được đưa ra ruộng vườn nhờ các ứng dụng công nghệ hiện đại.
  • Từ niềm đam mê với vẻ đẹp của những nhánh lan rừng, chị Trịnh Thị Huyền ở xã Xuân Quan (Văn Giang, Hưng Yên) đã mạnh dạn đầu tư cơ sở trồng lan rừng lớn nhất tại địa phương. Vừa được thỏa mãn vẻ đẹp kiêu sa của lan rừng, mỗi năm gia đình chị còn có thu nhập vài tỷ đồng.
  • Trong những năm qua, ngành nông nghiệp TP.HCM luôn xác định cây hoa lan (phong lan) là một trong những cây trồng chủ lực, đem lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, cho đến giờ, việc tìm ra nguồn giống hoa lan chất lượng vẫn luôn là sự “đau đầu” của các nhà vườn, nông dân...
  • Dù năng lực sản xuất cây giống hoa lan trên địa bàn TP.HCM đã phát triển mạnh những năm gần đây, tuy vậy phần lớn nhà vườn vẫn chuộng giống ngoại nhập hơn là sử dụng giống nội địa.