Gói hỗ trợ kinh tế
-
Quốc hội xem xét những vấn đề liên quan đến phòng ngừa, xử lý sai phạm trong chống dịch và vụ Việt Á
Quốc hội sẽ xem xét báo cáo về tình hình phòng, chống dịch Covid-19 hiện nay, nhất là việc ứng phó với biến chủng mới Omicron; những vấn đề liên quan đến công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý các sai phạm, tiêu cực trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 nói chung và tại Công ty Việt Á. -
TS. Quách Mạnh Hào, giảng viên Đại học Lincoln, Vương quốc Anh cho rằng, trong bối cảnh hiện tại, gói kích thích kinh tế sẽ không bơm tiền mới. Thậm chí nếu có mới thì việc phát hành trái phiếu sẽ nhằm vào các nguồn tiền dư thừa nhàn rỗi hiện có trên thị trường.
-
Trò chuyện với Dân Việt, TS. Nguyễn Đình Cung cho rằng đừng lo lạm phát khi hỗ trợ phục hồi kinh tế bằng tiền mặt, vì đó chỉ là biểu hiện nhất thời. Khi các nước thực hiện chính sách “trực thăng rải tiền” họ cũng lo lạm phát, nhưng họ chấp nhận điều đó vì không thể để người dân "chết đói".
-
Việc Bộ Tài chính đang tham mưu cho Chính phủ gói kích cầu bằng hỗ trợ lãi suất mỗi năm khoảng 20.000 tỷ đồng, tương đương 1 triệu tỷ đồng vào nền kinh tế, được kỳ vọng là “bàn đạp” để các doanh nghiệp phục hồi và phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh kỳ vọng, doanh nghiệp và chuyên gia vẫn còn những quan ngại.
-
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên giao dịch cuối tuần khi các trường hợp nhiễm mới Covid-19 tăng vọt.
-
“Hầu hết doanh nghiệp (DN) không tiếp cận được gói vay hỗ trợ để trả lương lao động vì DN lo thủ tục để vay được gói này còn khó hơn vay bình thường. Ngân hàng chủ yếu cho vay khách hàng quen, còn khách hàng mới rất ít” – ông Chu Tiến Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM nhìn nhận.
-
TS. Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh đã chia sẻ những đánh giá của ông về bức tranh kinh tế - xã hội và các biện pháp giảm đau kinh tế của Chính phủ trong bối cảnh hiện nay.