Hải đội Hoàng Sa

  • Ngay sau khi thực hiện các nghi thức, hoà chung khí thế của thanh niên trong nước, 45 thanh niên huyện Lý Sơn, quê hương của “Hải đội hùng binh Hoàng Sa” đã rời đảo, lên đường nhập ngũ, thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng.
  • Mỗi dịp Tết đến xuân về, người dân đảo Lý Sơn lại mong chờ đến ngày diễn ra Lễ hội đua thuyền truyền thống. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm và có ý nghĩa rất lớn đối với người dân quê hương Hải đội Hoàng Sa.
  • Mỗi dịp tết đến xuân về, người dân đảo Lý Sơn lại mong chờ đến ngày diễn ra Lễ hội đua thuyền truyền thống. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm và có ý nghĩa rất lớn đối với người dân quê hương Hải đội Hoàng Sa.
  • Trên biển, cá chuồn cồ là loại sải cánh bay là là sát mặt nước và cá chuồn cồ thì bay xa nhất. Ngư dân Phạm Quang (Quảng Ngãi) kể lại, thời 30 năm trước, khi ngư dân mới mở nghề cá chuồn cồ ở đảo, tấm lưới chuồn kéo lên đen đặc cá, tàu ra đảo là ham buông lưới ngay, vì cá bay đen trên mặt nước như một đàn chim. Nhìn cảnh tượng đó, ngư dân trở về bờ là lập tức muốn quay trở lại. Hình ảnh đó cho thấy, Hoàng Sa đất mẹ là vùng biển vàng, là nơi hứa hẹn mang lại cho ngư dân có cuộc sống no đủ.
  • Chào đón Tết cổ truyền của Dân tộc và xuân mới Đinh Dậu 2017, tại huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), ngay từ ngày mồng 1 Tết Đinh Dậu trên các tuyến đường chính trên đảo không khí xuân đã rộn ràng, người người hớn hở, nhiều hoạt động mừng Xuân mới cũng diễn ra...
  • Du khách đến đảo Lý Sơn không chỉ thăm di tích lịch sử trên quê hương Hải đội Hoàng Sa, mà còn được ngắm mặt trời buổi sớm, hay đắm mình trong hoàng hôn nhuộm đỏ biển trời.