Cả năm 2020, dự án BOT đạt doanh thu cao nhất là cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (2 trạm trên QL5 cũ và thu phí trên cao tốc), đây là dự án đứng tốp đầu về thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ.
Hiện nay, dự án hầm Đèo Cả đang trong giai đoạn hoàn thành, tuy nhiên, dự án đang gặp "khó" do phần vốn 1.180 tỷ đồng từ vốn ngân sách Nhà nước hỗ trợ.
Dự án BOT giao thông doanh thu chỉ đạt 20-30% so với phương án tài chính ban đầu, nếu không có Nhà nước hỗ trợ có dự án thu phí 100 năm không thể hoàn vốn.
Đối với dự án cao tốc Bắc - Nam, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ GTVT khẩn trương hoàn thành công tác thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán song song với tiến độ sơ tuyển, để tiến tới đấu thầu nhà đầu tư đối với các dự án đầu tư theo hình thức PPP trong đầu năm 2020.
Công ty cổ phần đầu tư Đèo Cả đã 2 lần lên tiếng sẽ trả lại Nhà nước công tác quản lý, vận hành hầm Đèo Cả, hầm Hải Vân 1 nếu Bộ GTVT thực hiện không đúng cam kết.
Công ty cổ phần Đầu tư Đèo Cả (Công ty Đèo Cả) vừa phát đi cảnh báo hầm Hải Vân (nối Huế - Đà Nẵng) và hầm Đèo Cả (nối Phú Yên - Khánh Hòa) có nguy cơ đóng cửa vì không có tiền trả cho chi phí vận hành. Việc này đã khiến dư luận cả nước rất xôn xao...
Viện dẫn lý do bị hụt thu và thu phí qua các hầm quá thấp khiến Công ty CP Đầu tư Đèo Cả không có tiền trả tiền điện, tiền quản lý, bão dưỡng nên hầm Hải Vân 1 (Đà Nẵng) có nguy cơ bị đóng cửa?
Trong chuyến công tác và làm việc tại tỉnh Phú Yên mới đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dành thời gian đến thăm Dự án trọng điểm quốc gia hầm Đèo Cả và yêu cầu như vậy.