Hạn hán kéo dài
-
Giá cà phê liên tục phá kỷ lục, hiện giá cà phê đã cao gần gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước nhưng nhiều nông dân ở Tây Nguyên xác định cơ hội lịch sử này đã tuột khỏi tầm tay, khi vụ mùa tới đây họ không có cà phê để bán.
-
Hạn hán kéo dài khiến việc sản xuất nông nghiệp ở các huyện biên giới của tỉnh Sơn La bị đình trệ. Bà con nông dân nơi đây đang mong có mưa xuống để việc cày cấy được trở lại.
-
Bão số 1 giật cấp 15 gây mưa rất to ở Bắc Bộ, liên tục mạnh lên trong vài giờ tới; Nghịch lý điện ba pha rực sáng ở những công trình xây trái phép trong rừng phòng hộ; Hạn hán kéo dài gây thiệt hại nặng nề cho nông nghiệp ở Uruguay;... là những tin chính trong bản tin hôm nay.
-
Ngày 6/6, tại Hà Nội, Công ty Công nghệ Bảo hiểm (insur-tech) Hillridge và công ty TNHH Bảo hiểm Phi nhân thọ MSIG Việt Nam (MSIG Việt Nam) đã ký kết hợp tác ra mắt sản phẩm bảo hiểm hạn hán nhằm bảo vệ nông dân Việt Nam trước những biến động khí hậu tại Đông Nam Á.
-
Gần 2 tháng qua, hạn hán kéo dài, các cánh đồng ở tỉnh Quảng Bình nứt toác khiến bà con nông dân rơi nước mắt khi nhìn lúa chết cháy hàng loạt, nguy cơ mất mùa tăng cao.
-
Tại tỉnh Nghệ An, nắng nóng, hạn hán kéo dài hơn một tháng nay làm cho nhiều diện tích lúa mới gieo cấy lâm vào cảnh thiếu nước nghiêm trọng, nguy cơ mất trắng. Thêm vào đó, hàng nghìn ha đất lúa khô hạn không thể gieo cấy vụ Hè-Thu
-
Cơn mưa vàng giúp hàng ngàn ha hoa màu, cây trồng tại Kon Tum được 'giải khát' một phần trong tình hình cơn hạn hán kéo dài suốt nhiều tháng qua.
-
Khu vực Trung bộ cũng sắp khô hạn, thiếu nguồn nước ngọt và bị xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2020. Hàng trăm ha lúa và hoa màu của người dân ở nhiều địa phương đang đứng trước nguy cơ mất trắng.
-
Ông Phạm S – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho rằng, mùa khô năm nay có thể kéo dài nên nguy cơ xảy ra hạn hán là rất lớn. Chính vì vậy, các địa phương cần xây dựng "kịch bản", các giải pháp để hạn chế thấp nhất tình trạng thiếu nước, đảm bảo nước sản xuất và sinh hoạt cho bà con nông dân.
-
Vùng cao Lục Khu, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với cây gừng trâu. Cây gừng trâu được người dân tự phát trồng đã lâu, đem lại hiệu quả kinh tế cao.