Hạn mặn miền Tây
-
Đồng bằng sông Cửu Long đang vào cao điểm hạn, mặn. Ông Lê Thanh Tùng, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) khuyến cáo, nếu được thì bà con nông dân nên hùn đất đào ao trữ nước ngọt ứng phó hạn mặn.
-
Ông Lê Thanh Tùng - Phó Cục trưởng Cục Trồng Trọt đánh giá như thế tại hội nghị triển khai giải pháp phòng chống hạn mặn và công tác quản lý cấp mã số vùng trồng cây ăn quả ĐBSCL tổ chức tại Tiền Giang, ngày 17/9.
-
Hiện, giá mít siêu sớm (mít Thái) từ 55.000 - 60.000 đồng/cây, mít dài (mít Malaysia) 120.000 – 150.000 đồng/cây, nhưng các trại làm giống cây trồng vẫn "cháy" hàng.
-
Trao đổi với phóng viên báo NTNN về tình trạng hạn mặn kéo dài, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Hoàng Hiệp khẳng định: "Hạn mặn năm nay có những đặc điểm lạ và bất thường, đến sớm, vào sâu, rút chậm. Ngoài vùng ĐBSCL, cả nước còn có một số vùng bị hạn thường xuyên là miền núi phía Bắc, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
-
Hạn mặn miền Tây đang hoành hành, người ở thành phố cũng xót xa, dùng từng hạt nước có trách nhiệm hơn.
-
Nhiều nông dân ở Tiền Giang vẫn chưa tiếp cận được nguồn nước miễn phí cứu cây sầu riêng đang bị hạn mặn gây thiệt hại nghiêm trọng, mặc dù nguồn nước này đã được đưa về các địa phương.
-
Nhiều nông dân ở Tiền Giang vẫn chưa tiếp cận được nguồn nước miễn phí cứu cây sầu riêng đang bị hạn mặn gây thiệt hại nghiêm trọng, mặc dù nguồn nước này đã được đưa về các địa phương.
-
Trước những diễn biến thất thường của biến đổi khí hậu (BĐKH) trong thời gian gần đây, Cục Trồng trọt cùng các đơn vị có liên quan đã tiến hành xây dựng bản đồ nguy cơ hạn mặn và ngập lụt để giúp các địa phương ĐBSCL có cơ sở để triển khai các giải pháp ứng phó tốt hơn trong thời gian tới.
-
Mặn đang xâm nhập sâu vào các tỉnh miền Tây khiến nông dân lo lắng. Tuy nhiên, GS Võ Tòng Xuân cho rằng "phải coi nước mặn là bạn, giúp nông dân ven biển làm giàu với con tôm".
-
Người dân vùng ĐBSCL có rất nhiều sáng kiến để thích ứng với tình trạng hạn mặn gay gắt như hiện nay và có nhiều thành công bất ngờ.