Hàng xuất khẩu
-
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
-
Tính đến thời điểm này, chỉ một số doanh nghiệp trong ngành dệt may nhận được khoảng 50-60% đơn hàng cho tháng 9, các tháng còn lại của năm 2020 và năm 2021 đều chưa có thông tin rõ ràng.
-
Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 ở trong nước và trên thế giới tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam. Cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng ước tính xuất siêu 11,9 tỷ USD.
-
Các công ty Mỹ và châu Âu có thể phải tiêu tốn tới 1.000 tỷ USD trong vòng 5 năm tới để đưa dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc, nhưng sẽ hưởng lợi về lâu dài.
-
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, đặc biệt khi Lạng Sơn có 4 ca bệnh, phía Trung Quốc đã siết chặt việc kiểm soát y tế đối với các lái xe chở hàng hóa xuất khẩu từ phía Việt Nam sang.
-
Trước diễn biến phức tạp trở lại của dịch Covid-19, tỉnh Lạng Sơn quyết định duy trì Đội lái xe chuyên trách với 365 lái xe tại Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị; 960 lái xe tại cửa khẩu Tân Thanh và sẽ khôi phục hoạt động của các chốt kiểm dịch dã chiến tại các cửa khẩu từ 11/8.
-
Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh trong nước, nhất là khi tỉnh Lạng Sơn đã có trường hợp dương tính với Covid-19, phía Trung Quốc siết chặt hơn công tác kiểm soát y tế người và hàng hóa qua biên giới.
-
Sản phẩm chế biến xuất khẩu bị đánh đồng với hàng sơ chế, doanh nghiệp bị áp mức thuế cao bất hợp lý.
-
CEO Vinatex dự báo 6 tháng cuối năm, rất khó để duy trì 100% việc làm cho toàn bộ lao động ngành dệt may. Trong khi đó, xuất khẩu mặt hàng này có thể giảm khoảng 30-40%.
-
50% đơn hàng dệt may bị huỷ trong tháng 5 kéo theo nguy cơ thất nghiệp gia tăng, nhất là khi các nước vẫn chưa thể kiểm soát Covid-19.