Hạt ngọc trời
-
Thời điểm này, người dân xã Giáp Đắt (Đà Bắc, Hòa Bình) đang náo nức rủ nhau thu hoạch lúa nếp nương trên những nương rẫy lưng chừng đồi...
-
Tận dụng điều kiện tự nhiên, khí hậu ưu đãi, Lai Châu đã xây dựng thương hiệu một số loại gạo đặc sản thơm, ngon, có độ dinh dưỡng cao, được người tiêu dùng ưa chuộng. Trong đó, giống lúa nếp Tan Pỏm, được ví như thứ "hạt ngọc trời" ở xã Tà Hừa, huyện Than Uyên đã nổi tiếng khắp vùng Tây Bắc.
-
Là một sản vật của núi rừng Tây Bắc, gạo Tẻ Râu gắn liền với văn hoá canh tác lúa nương, phụ thuộc phần lớn vào nước trời để sinh trưởng. Không chỉ nuôi dưỡng đồng bào, hạt gạo Tẻ Râu còn tự hào trở thành cầu nối, góp phần phát huy tiềm năng to lớn về du lịch cộng đồng tại địa phương.
-
Trải qua hàng trăm năm, bà con vùng đồng bào dân tộc, trong đó có cộng đồng người Raglai huyện miền núi Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) vẫn quyết tâm gìn giữ, bảo quản giống lúa rẫy, một giống lúa bản địa mà bà con quen gọi hạt "ngọc trời".
-
Những năm qua, bà con vùng đồng bào dân tộc huyện miền núi Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) vẫn quyết tâm gìn giữ, bảo quản giống lúa rẫy mà bà con quen gọi là hạt "Ngọc trời".
-
Được canh tác theo phương thức chọc, trỉa và chăm sóc hoàn toàn dựa vào tự nhiên, gạo Ba Chăm mang tên “Hạt ngọc trời” được nhiều người lựa chọn tin dùng. Phấn khởi hơn, “Hạt ngọc trời” trên đại ngàn Tây Nguyên vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KHCN) cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý.
-
Tại Quảng Nam, sâm sinh trưởng và phát triển tốt nhất tại xã Trà Linh, huyện Nam Trà My. Mùa sâm ra hoa thường từ tháng Tư đến tháng Bảy và mùa kết trái vào khoảng tháng Chín đến tháng Mười. Sau hai tháng quả bắt đầu chuyển từ màu xanh đến xanh thẫm, vàng lục, khi chín ngả màu đỏ cam với một chấm đen không đều ở đỉnh quả. Quả sâm chín nhìn tựa viên ngọc lấp lánh sắc màu. Mỗi quả chứa một hạt, một số quả chứa 2 hạt và số quả trên cây bình quân khoảng 10 đến 30 quả.
-
Trên cánh đồng Mường Thanh, tỉnh Điện Biên, những ngày giữa tháng 10, nông dân đang tất bật ra đồng thu hoạch lúa vụ Hè thu. Bà con phấn khởi, khuôn mặt luôn nở nụ cười tươi rói vì được mùa lúa bội thu, năng suất ước đạt 64,2 tạ/ha, vụ cao nhất trong những năm gần đây.
-
LTS: Nhìn vào điều kiện tự nhiên, ít quốc gia nào có lợi thế phát triển ngành sản xuất lúa gạo như Việt Nam. Thực tế, những lợi thế này đã được phát huy khi nước ta từ thiếu ăn, đói nghèo, phải nhập khẩu lương thực đã trở thành một trong những cường quốc hàng đầu về xuất khẩu lương thực. Tuy nhiên, trên thị trường xuất khẩu, hạt gạo Việt đang có dấu hiệu lép vế khi xuất khẩu gạo của nước ta không chỉ gặp khó ở thị trường mới mà cả những thị trường truyền thống cũng yêu cầu nhiều tiêu chuẩn chất lượng cao hơn, khiến doanh nghiệp “trở tay không kịp”.