Hạt sâm Ngọc Linh
-
Từng là loại cây mọc hoang dại trên dãy núi, đến nay không chỉ củ rễ mà lá và quả của loại cây này có giá hàng trăm triệu đồng.
-
Huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) mong muốn trồng và phát triển sâm Ngọc Linh ở dưới tán rừng vừa góp phần tạo giá trị gia tăng rất cao, phát triển đời sống, xóa đói giảm nghèo cho người dân; đồng thời giúp bảo vệ môi trường, giữ gìn tán rừng đảm bảo độ che phủ, hướng đến một nền nông lâm nghiệp phát triển bền vững.
-
Sâm Ngọc Linh là dược liệu đặc biệt quý và có giá trị kinh tế rất cao. Được ví như hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), việc thu được hạt sâm, trồng được cây sâm Ngọc Linh là quá trình gian nan của người trồng sâm dưới tán rừng già ở độ cao khoảng 1.800m so với mặt nước biển.
-
Giữ nguồn genne sâm Ngọc Linh thuần chủng ở tỉnh Kon Tum, không bị lai tạp đang là cuộc chiến gian nan và lâu dài, nhất là khi cây sâm giả len lỏi vào các vườn sâm, được trồng như sâm Ngọc Linh
-
Vì có giá cực kỳ đắt đỏ và quý hiếm nên loại hạt này chỉ được bán theo hạt hoặc theo cách truyền thống là theo lon chứ hầu như không ai tính bằng cân để mua bán.
-
Sâm Ngọc Linh có giá trị kinh tế rất cao đối với người dân huyện Nam Trà My, vì mỗi kg củ sâm hiện nay có giá từ vài chục triệu đến cả 100 triệu đồng. Để bảo tồn, phát triển cây sâm, UBND tỉnh Quảng Nam đang triển khai di thực cây Sâm Ngọc Linh về 5 huyện miền núi trên địa bàn để trồng thử nghiệm.
-
Âm thầm trong 9 năm trời vào Nam, ra Bắc không biết bao nhiêu chuyến để “tầm sư học đạo” về kinh nghiệm trồng sâm Ngọc Linh. Nhiều người buông lời can ngăn ý tưởng trồng sâm Ngọc Linh ở Sơn La… Bẵng đi nhiều năm, hôm rồi nghe bảo “gã gàn” đã thành công bước đầu khi “bắt” sâm Ngọc Linh “sống” được ở Sơn La.
-
Không chỉ bán củ, người trồng cây này còn bán được lá và hạt của chúng với giá rất cao.
-
Tại Quảng Nam, sâm sinh trưởng và phát triển tốt nhất tại xã Trà Linh, huyện Nam Trà My. Mùa sâm ra hoa thường từ tháng Tư đến tháng Bảy và mùa kết trái vào khoảng tháng Chín đến tháng Mười. Sau hai tháng quả bắt đầu chuyển từ màu xanh đến xanh thẫm, vàng lục, khi chín ngả màu đỏ cam với một chấm đen không đều ở đỉnh quả. Quả sâm chín nhìn tựa viên ngọc lấp lánh sắc màu. Mỗi quả chứa một hạt, một số quả chứa 2 hạt và số quả trên cây bình quân khoảng 10 đến 30 quả.