Hậu Lê
-
Bọn ngự y trong cung ghen tỵ với Hải Thượng Lãn Ông và không chịu chữa theo đơn của ông, nên thế tử không khỏi. Ông biết thế nhưng không hề thắc mắc với bọn thầy thuốc thiếu lương tâm này, mặt nữa ông không thật nhiệt tình chữa, kết quả để sớm thoát khỏi vòng cương tỏa của quyền thần, danh lợi.
-
Phong tước là hình thức ban tặng danh hiệu cho tầng lớp quý tộc trong chế độ phong kiến, đi kèm với nó là việc ban tặng đất đai, tạo nên các giai cấp địa chủ và nông dân. Do đó, khái niệm về chế độ phong kiến cũng xuất phát từ đó (phong tước + kiến địa). Dưới đây là cơ cấu phong tước dưới thời Hậu Lê.
-
Sử sách các nước “đồng văn” như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên có nhắc nhiều đến thích khách trong cuộc chiến tranh giành quyền lực, đất đai, địa vị giữa các thế lực thời phong kiến.
-
Xét theo câu: “Thủy, hỏa, đạo tặc”, có thể nói chỉ đứng sau lũ lụt, vấn đề hoả hoạn được xem như là một nguy cơ luôn rình rập đe dọa đến đời sống xã hội.
-
Nhà Hậu Lê là triều đại kéo dài nhất trong lịch sử Việt Nam, suốt 360 năm. Trải qua 27 đời Vua, nhà Hậu Lê không chỉ kéo dài nhất mà còn có đến 8 vị Vua bị giết chết.
-
Mặc dù biết rõ cha Pedro không thể kết hôn nhưng tình cảm mà công chúa Mai Hoa dành cho vị giáo sĩ ngày càng lớn. Bà quyết định gạt bỏ mọi quy định thông thường của luật lệ tôn giáo và phong kiến để cầu hôn với cha.
-
Lê Tương Dực đã vượt qua những thời khắc khó khăn nhất, đã nhìn thấy những sai lầm từ Uy mục, có những biểu hiện phong thái của một bậc minh quân. Thế nhưng, rốt cuộc sau 8 năm trị vì lại có kết cục thê thảm mà không thể trở thành Lê Thánh Tông phiên bản 2 của nhà Lê.
-
Lên ngôi khi mới 1 tuổi 6 tháng, vị hoàng đế nước Việt này về sau trở thành bậc minh quân, được ca ngợi trong sử sách.
-
Đây là công chúa ngoại quốc duy nhất được lập đền thờ, sau khi bà có những đóng góp cho Đại Việt.
-
Trong chiều dài lịch sử 4000 năm văn hiến, trên mảnh đất hình chữ S đã sản sinh ra rất nhiều những nhân tài, vĩ nhân làm rạng danh non sông Việt Nam. Và cũng giống như bên Trung Hoa, nước ta cũng tồn tại một thời kỳ “Tam Quốc”, và cũng xuất lai một bậc cao nhân không thua kém gì Gia Cát Lượng.