Heo đen bản địa
-
Dịp Tết Nguyên đán 2024, trại heo đen của gia đình ông Đinh Văn Rơm, ở khu phố 2, thị trấn An Lão, huyện An Lão, tỉnh Bình Định nhộn nhịp người mua bán. Hơn 20 con heo đen của gia đình đã được khách hàng đặt mua hết trong dịp Tết này.
-
Những ngày này, nhiều hộ gia đình vùng cao huyện An Lão (tỉnh Bình Định)đang tích cực chăm sóc heo đen bản địa để kịp cung cấp cho thị trường tết Nguyên đán 2024.
-
Ngoài việc trồng, chăm sóc cây lúa, những năm qua, chị Păng Ting K’Măng (40 tuổi, ngụ tại thôn Liêng K’Rắc I, xã Đạ M’rông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) còn nuôi heo đen địa phương để bán giống, nhờ vậy kinh tế gia đình ngày càng ổn định.
-
Năm 2019, từ nguồn kinh phí hỗ trợ của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai thực hiện mô hình “Phát triển chăn nuôi heo bản địa sinh sản” ở xã Trà Phú, huyện Trà Bồng.
-
Sau gần 9 tháng triển khai, Dự án ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ phát triển mô hình giống heo đen trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã gặt hái được những kết quả bước đầu, giúp người dân thoát nghèo.
-
Từ nền tảng chăn nuôi của gia đình, anh Cơ là thành viên nòng cốt, góp phần đưa Hợp tác xã (HTX) Tâm Đức Phú và sản phẩm thịt heo bản địa - thương hiệu A.Pi vươn xa.
-
Ông Phan Như Phi (thôn Đàn Thượng, xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) hồ hởi khoe với chúng tôi: “Hơn 10 năm nay, gia đình tôi có nguồn thu nhập khá, cuộc sống không còn khó khăn như trước. Tất cả là nhờ nuôi heo đen-hay còn gọi là heo mọi. “Năm 2018, tôi bán không dưới 70 con heo giống và hơn 120 con heo thịt, doanh thu 300 triệu đồng”.
-
Sau khi tốt nghiệp đại học, có việc làm ổn định với mức lương hơn 10 triệu đồng mỗi tháng ở thành phố, nhưng anh chàng K’ Brooke, dân tộc Cơ Ho (28 tuổi, ngụ thôn Lăng Cú, xã Gung Ré, huyện Di Linh, Lâm Đồng) lại bỏ về quê nuôi lợn kiểu hoang dã, làm nông nghiệp thuận tự nhiên...Cùng PV Dân Việt xông đất trại heo nuôi kiểu hoang dã của chàng cử nhân dân tộc Cờ Ho K' Brooke.