Hồ Quý Ly
-
Dù được khuyên ngăn, Hồ Quý Ly vẫn phớt lờ và làm theo ý mình. Cuối cùng, triều đại của ông sụp đổ trong thời gian ngắn ngủi như lời tiên tri.
-
Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi “cư trú” của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.
-
Không đoàn kết được toàn dân đánh giặc, lòng người ly tán… cha con Hồ Quý Ly nhanh chóng thất bại dù xây dựng được quân đội đông đảo, hùng mạnh.
-
Về cái chết của Thượng tướng Trần Khát Chân, trong sách “Đại Việt sử ký toàn thư” có đoạn viết: Người đời truyền rằng Trần Khát Chân khi sắp bị chém, lên núi Đốn Sơn gào thét 3 tiếng. Chết qua ba ngày, sắc mặt vẫn như sống, ruồi nhặng không dám bậu vào.
-
Tên bề tôi nhỏ của Chế Bồng Nga sợ bị giết đã chạy sang trại quân của ta, chỉ vào chiến thuyền sơn màu xanh, nói rằng đó là thuyền của vua nước hắn. Trần Khát Chân liền hạ lệnh cho quân sĩ, nhất tề nhả đạn. Thuyền của Chế Bồng Nga bị lủng ván và Chế Bồng Nga trúng đạn mà chết...
-
Danh tướng vương triều Trần hai lần được phong Thượng tướng quân, dân thờ tại một đền cổ ở Thanh Hóa
Về danh tướng Trần Khát Chân vương triều Trần, tại quê hương Thanh Hóa nói riêng và trên đất nước ta nói chung có nhiều ngôi đền được nhân dân lập lên để tưởng nhớ, tri ân công đức của ông. Trong đó, có ngôi đền ở chân núi Đốn Sơn, thị trấn Vĩnh Lộc (huyện Vĩnh Lộc). -
Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa "Văn thần chí tận", sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.
-
Quân bộ Đại Ngu ở bờ bắc đụng trận với giặc trước, quân lính không chống nổi, hàng ngũ rối loạn, bị địch lùa xuống sông chết rất nhiều. Thủy quân ở dưới sông cố sức cầm cự với quân Minh, hai bên kịch chiến đẫm máu.
-
Theo quy định của Hồ Quý Ly, những ai làm giả tiền giấy hoặc cố tình lưu trữ, giao dịch tiền kim loại sẽ bị tịch thu tài sản và xử tội chết.
-
Theo Thù Vực Chu Tư Lục thì vua tôi nhà Hồ đều bị xử chết cả chỉ có mỗi Hồ Nguyên Trừng được tha vì có tài. Còn theo Cô thụ bao đàm, vua tôi Hồ Quý Ly được tha, riêng Quý Ly bị đẩy đi làm lính thú ở Quảng Tây.