Hồ sơ thế giới
-
Các nhà khảo cổ đã giải mã một phần của hệ thống chữ viết "không xác định" từ Đế chế Kushan bằng cách sử dụng kỹ thuật tương tự đã giúp giải mã Đá Rosetta.
-
Vụ mất tích của triệu phú rạp hát lừng danh thế giới Ambrose Small đã kéo dài hơn một thế kỷ và vẫn chưa có lời giải đáp.
-
Pavlov chứng tỏ là một nhà tổ chức tài năng, biết sử dụng các điệp viên gạo cội, đồng thời bản thân ông cũng tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu. Chiến dịch “Bông Tuyết” nổi tiếng do ông trực tiếp lãnh đạo đã ngăn chặn được Nhật Bản tấn công Liên Xô.
-
Tàu chiến ma Vasa nổi tiếng của Thụy Điển, nguyên vẹn sau hàng thế kỷ chôn vùi dưới biển và trở thành ngôi mộ của 30 thủy thủ, tiếp tục gây bất ngờ cho giới khảo cổ.
-
Sự biến mất không dấu vết của cháu trai cựu tỷ phú giàu nhất nước Mỹ Michael Rockefeller vào đầu thập niên 1960 khiến cả quốc gia này rúng động.
-
Hoạt động tình báo của “M” rất nổi bật vì nó cho thấy các so sánh hành vi giữa 3 cơ quan tình báo khác nhau là CIA, Tình báo Hà Lan và Stasi (CHDC Đức cũ) cùng tồn tại trong một điệp viên. Tác giả bài viết, Eleni Braat, phó giáo sư về sử học quốc tế của Đại học Utrecht (Hà Lan) và Đại học Leiden (Hà Lan).
-
Giáo sư Robert Oppenheimer, cha đẻ của loại vũ khí hủy diệt khủng khiếp này đã ăn mừng bằng cách chắp tay trước ngực, giống như võ sĩ giành đai vô địch trong tiếng reo hò nồng nhiệt của đám đông ở bãi thử Los Alamos khi quả bom đầu tiên thử nghiệm thành công…
-
Tháng 11/1944, cuộc đối đầu duy nhất giữa Mỹ và Liên Xô xảy ra tại không phận Nam Tư. Trận đụng độ này đã khiến Mỹ mất 7 chiến đấu cơ trong khi Liên Xô có 3 máy bay bị bắn hạ.
-
Phi công Liên Xô Nikolai Kuzmich Loshakov bị Đức quốc xã bắt giữ sau khi máy bay bị bắn hạ trong một trận không chiến gần Leningrad. Về sau, ông cùng một tù binh Liên Xô khác thực hiện cuộc đào tẩu bằng máy bay.
-
Năm 1959, thảm kịch đèo Dyatlov xảy đến với một nhóm gồm 9 người đi bộ leo núi đường dài ở Nga. Những người tử nạn chết trong tư thế rùng rợn trở thành một bí ẩn lớn trong suốt nhiều năm qua.