Họ Trần
-
Việt Nam là một trong những quốc gia đa dân tộc trên thế giới với 54 dân tộc anh em. Hơn nữa, mảnh đất hình chữ S lại nằm ở vị trí địa lý đặc biệt nên có sự giao thoa văn hóa đáng kể. Chính nguyên nhân này dẫn đến sự đa dạng về họ ở Việt Nam.
-
Dòng họ này nằm trong top những dòng họ phổ biến nhất ở Việt Nam. Theo sử sách chép lại, những thế hệ đầu tiên của họ thường mang tên các loài cá. Nguyên nhân vì đâu?
-
Đền Pháp Độ thờ thủy tổ họ Trần Nghệ An ở thôn Đan Trung, xã Diễn Thắng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Đền hướng về phía mặt trời mọc, có núi Mã Phong làm tiền án, phía sau là sông suối làm hậu chẩm…Đền là nơi thờ Tướng công Trần Pháp Độ (húy Trần Quốc Duy), là con trai của Tả tướng quốc Nguyên Huân- Trần Nguyên Hãn.
-
Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến (1835-1909) quê xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Nguyễn Khuyến được sinh ra ở quê ngoại làng Ngòi, đất Văn Khê, nay thuộc xã Yên Trung, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Đến 8 tuổi mới theo cha về quê nội làng Và. Nguyễn Khuyến là hậu duệ bên ngoại của Hoàng giáp Trần Hữu Thành (1557-1635).
-
Trên ngọn đồi thấp thuộc phường Hiệp Thành, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có một khu lăng mộ cổ quy mô lớn, được gọi là mộ ông Lân...
-
Dù đã tồn gần 2 thế kỷ nhưng một khu mộ cổ ở huyện Phong Điền, TP Cần Thơ vẫn giữ được nét kiến trúc cổ xưa của nó.
-
Nếu bạn ngẫu nhiên hỏi một người trên đường phố Trung Quốc về họ của họ, rất có thể câu trả lời nhận được sẽ là Trương, Lý, Vương, Lưu hoặc Trần. Đây là 5 dòng họ phổ biến nhất ở Trung Quốc hiện nay, chiếm tới hơn 433 triệu người.
-
Bên cạnh những họ phổ biến như họ Nguyễn, Trần, Phạm, Lê, ở Việt Nam còn có loạt họ cực hiếm mà đa phần là nhiều người chưa hề nghe qua.
-
Cuộc đời của Linh Từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung gắn chặt với giai đoạn đầu của Vương triều Trần. Từ việc lấy Hoàng tử Sảm (sau là vua Lý Huệ Tông) để dọn đường đưa họ Trần vào triều đình nhà Lý, cho đến khi bị giáng xuống làm Thiên Cực công chúa và lấy Trần Thủ Độ, bà đã trải qua bao thăng trầm, vinh có, nhục có...
-
Từ “Đại Việt sử ký toàn thư” đến “Khâm Định Việt sử giám cương mục” đều nhắc đến Trần Thừa (1184-1234) một cách hết sức hạn chế. Ngoại trừ “Việt sử lược” viết khá chi tiết về cuộc đời của Trần Thừa, ta thấy hầu như không ai nhớ công trạng gì của vị “Thái tổ” họ Trần này.