Hỗ trợ học nghề
-
Do chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp bất cập, Sở NNPTNT TP.HCM đã kiến nghị Trung ương sửa đổi để phù hợp thực tế giúp công tác hỗ trợ dạy nghề mang lại hiệu quả tốt hơn.
-
Trong năm 2022, TP.HCM chi hơn 4.700 tỷ đồng để trợ cấp thất nghiệp và hỗ trợ học nghề cho người lao động.
-
Khi người lao động có nhu cầu chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp đến tỉnh, thành phố khác thì cần chuẩn bị hồ sơ và thực hiện thủ tục như thế nào?
-
Tăng mức hỗ trợ học nghề cho người đóng bảo hiểm thất nghiệp; Bồi dưỡng người không có bằng sư phạm trở thành giáo viên THCS, THPT… là những chính sách có hiệu lực từ tháng 5/2021.
-
Dịch Covid-19 kéo dài trong 2 năm liên tiếp đang tác động nặng nề tới nền kinh tế. Kéo theo đó, tỷ lệ lao động thất nghiệp cũng tăng lên. Trước tình thế này, nhiều lao động thất nghiệp mong muốn được tăng chính sách hỗ trợ học nghề để quay trở lại thị trường lao động.
-
Trong bối cảnh kinh tế chịu tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng dịch Covid-19, quyền lao động có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thông qua một loạt chương trình trọng tâm, các tổ chức xã hội sẽ thực hiện liên kết nhằm đảm bảo tất cả công nhân các khu công nghiệp được tiếp cận với quyền lao động cơ bản.
-
Dịch Covid-19 đã khiến cho việc đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều địa phương đã phải thay đổi kế hoạch, tăng tốc đào tạo để đạt mục tiêu trong năm.
-
Theo dự báo, sẽ có nhiều hơn lao động thất nghiệp, hoặc tự nghỉ việc ở các khu công nghiệp, vì vậy việc dạy nghề cho đối tượng này được xem là giải pháp để tạo việc làm bền vững, nhằm nâng cao chất lượng sống cho lao động, đặc biệt là lao động ở nông thôn.