-
Đến ngày 16/2, cả nước có 16 ổ dịch cúm gia cầm (bao gồm 14 ổ dịch do H5N6 và 2 ổ dịch do H5N1) chưa qua 21 ngày tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An và Trà Vinh). Tổng số gia cầm chết, tiêu hủy đến thời điểm này là 55.071 con. Vậy những hộ có gia cầm bị dịch bệnh chết phải tiêu huỷ sẽ được hỗ trợ như thế nào?
-
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang diễn biến phức tạp, nhiều người chăn nuôi lao đao vì cả cơ nghiệp mất trắng. Các địa phương trong vùng đang khẩn trương thực hiện việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người dân.
-
Mới đây, Bộ NNPTNT đã thống nhất với Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ phương án hỗ trợ lợn phải tiêu hủy bằng tối thiểu 80% giá thị trường và cân từng con. Như vậy, với giá lợn hơi bình quân 35.000 đồng/kg thì 1 con lợn nặng 100kg khi phải tiêu hủy sẽ được hỗ trợ cao nhất là 2.800.000 đồng.
-
Hoạt động giết mổ trái phép và nguồn thức ăn thừa là 2 nguyên nhân chính đã gây ra dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) ở 2 huyện Trảng Bom và Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai vừa qua.
-
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn diễn biến phức tạp khiến giá lợn hơi bước vào kỳ suy giảm mới, tổng đàn hao hụt, tái đàn ngưng trệ. Việc sớm ban hành chính sách hỗ trợ thiệt hại là rất cần thiết để hộ chăn nuôi khôi phục sản xuất. Mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy định tạm thời chính sách hỗ trợ thiệt hại...
-
Chỉ đến khi phát hiện lợn chết vì dịch tả lợn châu Phi, chính quyền xã Yên Đức (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) mới triển khai các biện pháp phòng chống dịch tả lợn tới các hộ chăn nuôi.
-
Theo ghi nhận của PV Dân Việt, từ sau khi Bộ NN&PTNT công bố ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên, giá lợn hơi tại các tỉnh miền Bắc liên tục giảm. Cụ thể, ở Sơn La, giá lợn hơi đang từ chỗ 49.000 – 50.000 đồng/kg đầu tháng 2/2018 giảm tới 6.000 – 7.000 đồng xuống còn 44.000 – 45.000 đồng/kg. Nhiều địa phương giá lợn hơi hôm nay chỉ còn từ 38.000 - 42.000 đồng/kg.