Hổ tướng
-
Lê Quang Tiến (1809 - 1863) là một công thần dưới vương triều nhà Nguyễn, lập nhiều chiến công lớn trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta. Ông là võ quan trải qua ba triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình lúc bấy giờ.
-
Làng An Lý, huyện Lễ Dương, nay là xã Bình Phú, huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam) đã sản sinh một vị tướng tài lại rất nhân hậu được tôn là “phúc tướng”. Triều đình nhà Nguyễn phong ông là đệ nhất ngũ hổ tướng, liệt vào hàng “công thần vọng các” (người có công lớn được trọng vọng). Đó là Đoan hùng Quận công Nguyễn Văn Trương.
-
Khu lăng mộ danh tướng Nguyễn Huỳnh Đức (1748 - 1819) có diện tích khoảng 1.300m2, nằm ở phường Khánh Hậu, TP Tân An, tỉnh Long An. Năm 1780, ông theo phò chúa Nguyễn Ánh lập nhiều công lớn nên được ban họ vua. Nhiều lần Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh thua, ông vẫn chạy theo cứu giá, một lòng trung quân.
-
Long Vân Hầu Trương Tấn Bửu (1752 - 1827) xuất thân là trai làng làm ruộng ở Bến Tre, ông đã cứu chúa Nguyễn Ánh trong lúc nguy nan, trở thành võ tướng lẫy lừng với nhiều công trạng cho nhà Nguyễn.
-
Nguyễn Huỳnh Đức được người đời xưng tụng là một trong “ngũ Hổ tướng đất Gia Định” dưới thời Nguyễn Ánh. Ông được biết đến là danh tướng duy nhất từng giữ cả chức Tổng trấn Bắc thành và Gia Định thành. Lăng mộ của ông được xây dựng ở tỉnh Long An.
-
Dưới thời phong kiến, tội “khi quân phạm thượng” là một trọng tội và phải chịu hình phạt khủng khiếp nhất là tru di. Tuy nhiên, trong lịch sử nhà Nguyễn, hổ tướng Lê Văn Duyệt đã hai lần “khi quân phạm thượng” nhưng đều thoát án tử hình, thậm chí còn được ban thưởng.
-
"Tây Sơn thất hổ tướng" được người đời dùng để nói về 7 tướng giỏi nhất của nhà Tây Sơn. Mỗi người đều có sở trường, tuyệt kỹ võ công riêng.
-
Ông sinh năm 1763 tại Nam Bộ, sau theo Nguyễn Ánh, lập được nhiều chiến công, trở thành công thần nhà Nguyễn.
-
Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, “ngũ hổ tướng” của nhà Thục gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu. Ít người biết, dưới trước quốc công tiết chế Trần Hưng Đạo cũng có năm mãnh tướng là Yết Kiêu, Dã Tượng, Cao Mang, Đại Hành và Nguyễn Địa Lô.
-
Ông là tướng của triều Nguyễn, giúp vua Gia Long lập cơ nghiệp. Sau này, ông được suy tôn là tổ sư của phái Nam Huỳnh Đạo ở Việt Nam.