Hoa lan rừng
-
Sinh năm 1992, anh Đỗ Hoàng Sơn, tổ dân phố Phú Thịnh, thị trấn Yên Sơn (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) đã là chủ nhân của một vườn trồng cây cảnh- ươm xanh với trên 2 vạn cây giống cùng 10 năm kinh nghiệm làm nghề.
-
Các nhà khoa học tại Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã xây dựng thành công đề tài về mô hình bảo tồn, phát triển hai loài lan quý hiếm ở Việt Nam là Lan hài chai và Lan hài đài cuốn.
-
Vườn lan rừng hoa tuôn như suối của một nông dân Bắc Kạn, nuôi thêm lợn rừng, gà đặc sản mà giàu lên
Gia đình ông Lê Tuấn Bảo (sinh 1957) ở tổ 10, phường Phùng Chí Kiên, TP Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn) có thu nhập mỗi năm hơn 600 triệu đồng từ mô hình kinh tế tổng hợp gồm trồng lan rừng, nuôi lợn rừng lai, nuôi gà thương phẩm và kinh doanh dịch vụ. -
Toàn TP Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) đang có khoảng 200 hộ dân trồng các loại hoa phong lan, với tổng diện tích khoảng 40 ha. Hoa phong lan đang mang lại thu nhập cao, ổn định cho người dân địa phương. Trong đó, có nhiều mô hình hoa phong lan công nghệ cao, với thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
“Hoa lan rừng vừa có hương vừa có sắc làm say đắm lòng người. Về góc độ kinh tế, trồng hoa lan rừng chỉ cần đầu tư một lần sẽ cho thu nhập lâu dài nhờ tự nhân giống”, đó là chia sẻ của anh Tống Xuân Vinh, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Hoa lan Thiện Nhân, xã Tân Lập, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
-
Từ nguồn vốn có được sau khi đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc, anh Trần Quốc Việt, ở thôn 9, thị trấn An Lão (huyện An Lão, tỉnh Bình Định) đã phát triển mô hình trồng hoa lan rừng, kinh doanh hoa lan. Công việc này đã giúp cuộc sống gia đình anh khá giả hơn, tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương.
-
Làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo (xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) ấn tượng không chỉ bởi sự yên bình, sạch đẹp với nhiều nét văn hóa truyền thống mà dân làng còn gìn giữ, bảo tồn loài địa lan-một loại lan rừng quý hiếm để thu hút khách du lịch.
-
Anh Đoàn Đức Anh, Thôn 1, xã Hoà Bắc (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã trồng lan rừng thành công từ mô hình nuôi cấy mô lan rừng, đem lại thu nhập cao mỗi năm. Mỗi năm, vườn lan của gia đình anh thu về khoảng gần 2 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí, cho lãi ròng trên 1 tỷ đồng.
-
Xuất phát từ niềm đam mê vẻ đẹp của các loài hoa lan rừng và sự nhanh nhạy khi nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, ông Lê Trọng Hiếu (52 tuổi, trú phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng) đã mạnh dạn khởi nghiệp với mô hình trồng hoa lan rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Ngoài chăm sóc vườn lan rừng, ông Bảo (Phùng Chí Kiên, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn) chăn nuôi lợn lai thương phẩm năm 2 lứa; nuôi lợn rừng năm một lứa. Nhu cầu tiêu thụ thịt lợn rừng lớn nên ông còn thu mua thêm về giao cho các khách hàng đặt mua.