Hoàng đế
-
Ở nước Anh, trường hợp như vị vua Henry VIII thật sự có một không hai. Vị hoàng đế này có tới 6 hoàng hậu, 2 người bị ly dị, 2 người bị chém đầu, 1 người chết và chỉ duy nhất một người còn sống nhưng sau đó cũng chết trẻ.
-
Trong những cuộc tranh giành quyền lực khốc liệt thời Tam Quốc, vụ ám sát hoàng đế Tào Mao là một trong những sự kiện bi thảm nhất. Hành động này đã mở ra một chương mới đầy sóng gió trong lịch sử Trung Quốc.
-
Có một người lính nhỏ tên là Dương Hỷ, vì đã chặt chân Hạng Vũ mà được phong hầu. Thậm chí nhiều năm sau đó, hậu duệ của ông đã trở thành hoàng đế khai quốc nhà Tùy.
-
Có một nguyên tắc bất di bất dịch là: Hoàng đế không được phép đọc những gì sử quan ghi lại. Các bậc minh quân đều tôn trọng nguyên tắc này, nhưng trong lịch sử vẫn có một vài trường hợp ngoại lệ.
-
Minh Vũ Tông, vị hoàng đế thứ 11 của nhà Minh, nổi tiếng với những sở thích độc đáo. Thay vì an hưởng cuộc sống trong cung điện, ông lại say mê việc cầm quân đánh trận. Điều gì đã khiến ông đưa ra quyết định táo bạo như vậy?
-
Trên núi Jiuzong, cách thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc khoảng 60km là nơi đặt lăng mộ lớn nhất thời nhà Đường, là nơi an nghỉ của vị hoàng đế được đánh giá là vĩ đại nhất Trung Hoa Lý Thế Dân.
-
Trong khi các hoàng đế tận hưởng cuộc sống xa hoa thì cung nữ lại phải chịu đựng những đau khổ không thể nói nên lời. Một trong những điều kinh hoàng đó chính là cách mà các hoàng đế sử dụng thân thể cung nữ để giữ ấm trong những đêm đông giá lạnh.
-
Sau khi Lý Thái Phụng vào cung, một lần vô tình được Chu Dụ Vương - hoàng đế thứ 13 của nhà Minh, lâm hạnh, đã may mắn hạ sinh người con trai Chu Dực Quân, người sau này sẽ trở thành Hoàng đế Vạn Lịch (Minh Thần Tông). Lý Thái Phụng sau đó trở thành thái hậu ở tuổi 27.
-
Là hoàng đế nhưng cả đời người này chỉ dám mặc đồ cũ, chắp vá. Thậm chí bữa ăn của ông cũng không có thịt, chỉ rau dưa qua ngày.
-
Một lần vâng mệnh vua đi sứ phương Bắc, Lê Như Hổ đánh chén hết mâm cỗ cao 18 tầng khiến vua quan nhà Minh kinh ngạc, nể phục. Trong chuyến đi sứ này, Lê Như Hổ học được nghề làm dù đem về truyền lại cho dân.