Hoàng giáp
-
Cái chết của Hoàng giáp Nguyễn Đăng Huân đã để lại một khoảng trống lớn trong lòng vua Minh Mạng. Sự thanh bạch và đức độ của ông là tấm gương sáng cho các quan lại thời ấy.
-
Nguyễn Tông Quai (1693 - 1767), húy Oản, có sách chép là Nguyễn Tông Khuê, hiệu Thư Hiên, quê làng Phúc Khê, tục gọi làng Sâm, nay thuộc xã Hòa Tiến, huyện Hưng Hà (Thái Bình). Thi đỗ Hoàng giáp khoa Tân Sửu niên hiệu Bảo Thái thứ 2 (1721) nhà Hậu Lê. Ông được cử hai lần đi sứ sang nhà Thanh...
-
Minh Thần Tông phong Phùng Khắc Khoan làm trạng nguyên, tặng một đồng Vạn Lịch bằng vàng và gọi là "Phùng Kỳ Lão", chứ không gọi tên thật của ông. Nhưng vì không hài lòng, Phùng Khắc Khoan ném đồng tiền Vạn Lịch vua Minh tặng xuống đất, toan lấy chân dí lên.
-
Là một trong sáu người được mệnh danh là "Lục phụng bất tề phi" của Quảng Nam, Phạm Như Xương còn là nhà khoa bảng đỗ cao nhất của xứ Quảng xưa.
-
Sau khi chiếm ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung cho người tìm ép Hoàng giáp Nguyễn Thái Bạt vào chầu để bổ dụng chức Đô ngự sử.
-
Nhà nghèo, cậu bé Kiều Phú phải đi làm thuê kiếm sống, hàng ngày chỉ đứng ngoài "học lỏm" lớp của Trạng nguyên Nguyễn Trực.
-
Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
-
Sinh ra trong một dòng tộc nổi tiếng hiển đạt, Đặng Minh Khiêm là danh sĩ nổi tiếng được đánh giá là một "thiên danh bút" của trời Nam.
-
Bằng chứng là trong suốt 18 năm đi sứ bị giam giữ, Lê Quang Bí vẫn kiên trì, bất khuất và luôn giữ gìn phẩm hạnh, kỷ cương phép nước, không làm ô danh nước Đại Việt.
-
Với quan niệm người đỗ đầu khoa thi đình là Trạng nguyên nên khi Nguyễn Đăng mất, người ta lập đền thờ gọi là đền Trạng nguyên. Còn như khẩu khí dân gian thì quen gọi ông với cái tên gần gũi chân quê: Trạng Tỏi (tức là ông trạng làng Tỏi)...