Hoàng giáp
-
Với quan niệm người đỗ đầu khoa thi đình là Trạng nguyên nên khi Nguyễn Đăng mất, người ta lập đền thờ gọi là đền Trạng nguyên. Còn như khẩu khí dân gian thì quen gọi ông với cái tên gần gũi chân quê: Trạng Tỏi (tức là ông trạng làng Tỏi)...
-
Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.
-
Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến (1835-1909) quê xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Nguyễn Khuyến được sinh ra ở quê ngoại làng Ngòi, đất Văn Khê, nay thuộc xã Yên Trung, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Đến 8 tuổi mới theo cha về quê nội làng Và. Nguyễn Khuyến là hậu duệ bên ngoại của Hoàng giáp Trần Hữu Thành (1557-1635).
-
Vốn không muốn làm quan nhưng vì chiều lòng cha mà Bùi Huy Bích tham gia ứng thí.
-
Đền thờ Lê Khắc Cẩn không chỉ là nơi tưởng niệm một danh nhân, một vị quan thanh liêm, một nhà thơ yêu nước mà còn là trung tâm văn hóa tín ngưỡng, nơi giáo dục truyền thống lịch sử cho thế hệ mai sau.
-
Nguyễn Tư Giản được coi là vị Hoàng giáp nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa bảng, khi để lại dấu ấn trên nhiều lĩnh vực.
-
Đỗ đạt triều Lê, làm quan triều Tây Sơn, nhậm chức Đốc học triều Nguyễn - Hoàng giáp Bùi Dương Lịch được cả ba triều đại trọng dụng. Bùi Dương Lịch (1757 - 1828), tự là Tồn Thành, hiệu là Thạch Phủ và Tồn Trai, người tổng Việt Yên, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ, nay thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh).
-
Đào Nguyên Phổ cũng là một trong những người bị chúng truy lùng ráo riết. Trước tình hình nguy cấp đó, ông đã tự sát vào ngày 24-5 năm Mậu Thân (tức ngày 22/6/1908), hưởng dương 48 tuổi, để giữ trọn danh tiết và tránh liên lụy đến bạn bè, người thân.
-
Đất Thái Bình là một trong những vùng quê hiếu học. Đội ngũ trí thức đại khoa thời phong kiến quê ở Thái Bình có khoảng 120 người, đỗ từ Trạng nguyên đến Phó bảng. Khoa thi năm Nhâm Thân 1752 có 2/3 tiến sỹ là người Thái Bình.
-
Là vùng đất giàu truyền thống hiếu học, huyện Ý Yên (tỉnh Nam Định) có 7 vị Hoàng giáp với các “làng khoa bảng” như Tam Đăng (xã Yên Thắng), La Ngạn (xã Yên Đồng), Thượng Đồng (xã Yên Tiến)…