Hoàng hậu Nam Phương
-
Nguyễn Phúc Bảo Long là đích trưởng tử của vua Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu. Ông sinh vào đêm ngày 4 tháng 1 năm 1936 tại điện Kiến Trung trong Đại Nội Huế. Ngày 7 tháng 3 năm 1939, Bảo Long được tấn phong làm Hoàng thái tử khi mới 3 tuổi.
-
Mặc dù luôn ở bên Bảo Đại lúc cô đơn, khó khăn nhất nhưng Lý Lệ Hà vẫn không “nắm giữ” được trái tim của vị cựu hoàng đa tình. Thậm chí bà còn bị người tình “lãng quên”.
-
Ông là vị vua với câu nói nổi tiếng “Trẫm muốn được làm dân một nước tự do, hơn làm vua một nước nô lệ” và cũng là vị vua đậm chất Tây. Ông cũng học đại học tại Pháp.
-
Là phụ nữ thông minh, cư xử khéo léo, nhưng Nam Phương Hoàng hậu vẫn gặp phải nhiều “vấn đề” với mẹ chồng. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, mối quan hệ giữa Đức Từ Cung và “thứ phi” Mông Điệp lại khá khăng khít.
-
Lễ đại hôn của vua Bảo Đại và Nam Phương Hoàng hậu cũng như lễ sắc phong hoàng hậu có một không hai ở thời đó được báo chí theo dõi rất sát.
-
Cô Ba Thiệu, cô Ba Sài Gòn, Hoàng hậu Nam Phương, Công Thị Nghĩa nổi tiếng là những mỹ nhân nức tiếng đất Sài Gòn thời xưa. Trong số các tuyệt sắc giai nhân này, không ít người là hồng nhan bạc phận, có kết cục bi thảm.
-
Được biết đến là hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam, người phụ nữ xuất thân trong gia đình quý tộc giàu sang này đã có một cuộc đời hồng nhan bạc mệnh.
-
Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ "Hà Thành ngọ báo" của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
-
Cung An Định ở Huế là nơi mà hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam đã nhiều lần rơi nước mắt.
-
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.