Học nghe

  • (Dân Việt) - Đây có lẽ là tiêu chí còn đang gây tranh cãi, nhất là với các nghề nông nghiệp. Một lớp “dạy nghề nông dân” trong các nghề như kỹ thuật nuôi tôm sú, nuôi lợn, nuôi gà thả vườn; kỹ thuật trồng cây thuốc lá, cây cà phê, cây chè… có gì khác so với các lớp tập huấn thông thường mà nông dân vẫn dự lâu nay?
  • (Dân Việt) - Thời gian qua, nhiều tỉnh thành đã đề nghị sửa đổi Quyết định 1956/QĐ-TTg về “Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn tới năm 2020”. Tại nhiều địa phương, rất nhiều lão nông trên 60 tuổi có nhu cầu đi học buộc phải học dự thính hoặc không được “xét” theo học.
  • (Dân Việt) - Ban chỉ đạo T.Ư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM cho biết, tính đến nay cả nước đã tổ chức được hơn 9.000 lớp dạy nghề với gần 300.000 người tham gia học nghề với cả cho nghề nông và phi nông nghiệp.
  • (Dân Việt) - “Quyết định 1956/QĐ-TTg như luồng gió mới, tạo thêm động lực cho chúng tôi đến với nông dân”- ông Nguyễn Hoàng Giang - Phó Giám đốc Trung tâm Dạy nghề Cần Giuộc (TTDNCG) tỉnh Long An nói.
  • (Dân Việt) - Các huyện này tập trung chủ yếu ở vùng 3 Tây (Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ). Theo nhận định của Bộ LĐTBXH, vì ở địa bàn khó khăn, chưa có trung tâm dạy nghề nên việc tổ chức các lớp học nghề ở các huyện này còn rất chậm.
  • (Dân Việt) - Đó là chỉ tiêu đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, người nghèo trong năm 2011, theo quyết định vừa ban hành của UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế. Trong đó, lao động học nghề phi nông nghiệp là 5.665 người, học nghề nông nghiệp là 1.040 người.
  • (Dân Việt) - Đó là tâm sự của nhiều nông dân sản xuất giỏi huyện Ba Vì (Hà Nội). Dù đã thành công trong việc tạo lập trang trại, nhưng họ vẫn mong muốn được "học nghề làm nông" một cách bài bản để giảm thiểu rủi ro.
  • (Dân Việt) - FFS là tên gọi tiếng Anh của phương pháp lớp học hiện trường, hiểu đơn giản là cách thức “hội thảo đầu bờ”, “tham quan thực tế”, “chia sẻ kinh nghiệm”.
  • (Dân Việt) - Trong Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg (phê duyệt Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn tới năm 2020), Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã nhấn mạnh, khi dạy nghề cho bà con, các tỉnh thành phải triển khai thực hiện cho được “4 có” và “4 biết”.
  • (Dân Việt) - Với sự tham gia của các công ty, các trường CĐ, trung cấp... trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nông dân nhiều địa phương được học nghề bài bản với giáo viên trình độ cao.