Hồng treo gió
-
Từng là giáo viên, nhưng cô gái người dân tộc Nùng Vương Thị Thương lại có đam mê đặc biệt với quả hồng vành khuyên - đặc sản Lạng Sơn. Chị đã dày công tìm tòi, phát triển quy trình sản xuất hồng vành khuyên treo gió, bán giá cao gấp 10 lần quả hồng tươi.
-
Xuất hiện tại SharkTank mùa 7, cô gái Vương Thị Thương, 35 tuổi gây ấn tượng với sản phẩm “Hồng vành khuyên treo gió” đặc sản huyện Văn Lãng, Lạng Sơn cùng khát vọng phát triển chuỗi giá trị hồng vành khuyên treo gió hữu cơ.
-
Mặc dù có giá khá cao nhưng du khách đến TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) tham quan, nghỉ dưỡng vẫn muốn trực tiếp trải nghiệm quy trình làm hồng treo gió rất khắt khe và mua về làm quà.
-
Hồng treo gió công nghệ Nhật Bản đã trở thành món ăn độc đáo, đặc sản của TP.Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), đây còn là điểm đến chụp ảnh, check in của những du khách yêu thành phố ngàn hoa.
-
Khi ở Hà Nội rộ cốm mùa thu quyện trong mùi hương sen dịu mát, thì cũng là lúc Đà Lạt đang “vàng - ngọt” trong mùa hồng chín.
-
Sau khi treo lên giàn khoảng 10 ngày thì hồng sẽ được "mát xa", điều này giúp những trái hồng treo mềm đều, dẻo bên ngoài nhưng đầy mật bên trong, tạo nên đặc sản nức tiếng hồng treo gió Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng).
-
Vừa qua, dâu tây và quả hồng ăn của TP Đà Lạt (Lâm Đồng) đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu. Điều này giúp nông sản của địa phương giảm bớt sự cạnh tranh gay gắt với hàng Trung Quốc, giúp người dân địa phương phát triển kinh tế.
-
Việc đưa vào vận hành nhà máy sấy hồng theo công nghệ mô phỏng khí hậu tại Nhật Bản đã nâng tầm giá trị cũng như thương hiệu hồng sấy của TP. Đà Lạt (Lâm Đồng).
-
Nhiều sản phẩm của các đơn vị, cá nhân tham gia đánh giá, công nhận tại TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) được Hội đồng OCOP Đà Lạt chấm điểm, đề xuất xếp hạng từ 4 - 5 sao và hoàn thiện hồ sơ gửi Hội đồng OCOP cấp tỉnh.
-
UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt kế hoạch thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 – 2020 với số tiền hỗ trợ trên 13,3 tỷ đồng.