Họp chợ
-
Với người Bắc Giang thì chắc chợ Âm Phủ (hay còn gọi là chợ Âm Dương) ở đình Cao Thượng (Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt) chẳng mấy lạ lùng. Nhưng với tôi, một người đến từ miền Trung thì cái tên chợ Âm Phủ thực sự lôi cuốn.
-
Chẳng thể nói mấy cái chợ này bắt đầu từ thời gian nào, chỉ biết theo chướng non thổi lao rao khắp mặt sông, thì chợ cá đồng lại họp. Mỗi buổi chợ sẽ bắt đầu từ khuya lơ khuya lắc, tới tầm 2- 3 giờ sáng là nhộn nhịp nhất...
-
Là ngôi chợ lớn nhất thành phố, chợ Đầu mối Hòa Cường (phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) bắt đầu hoạt động nhộn nhịp từ 1 giờ sáng. Vào dịp cận Tết, có rất đông người đổ xô về đây để mua sắm, tạo nên quang cảnh chợ luôn tấp nập, chen lấn và hối hả.
-
Chợ Bưởi ở Hà Nội, chợ Kỳ Lừa ở Lạng Sơn, chợ Thị Cầu ở Bắc Ninh, chợ Lạch Tray ở Hải Phòng... là loạt ảnh hiếm có về những khu chợ miền Bắc một thế kỷ trước được in trên bưu thiếp thời thuộc địa.
-
Chợ nổi miền Tây Nam Bộ họp trên sông nước, tấp nập thuyền bè, chợ miền Trung bình dị, họp thoáng chốc lại tan, chợ miền núi phía Bắc rực rỡ màu sắc thổ cẩm.
-
Ngay giữa hành lang chung cư, bạn có thể mua mọi thứ, từ rau quả, hàng tạp hóa... cho đến thực phẩm tươi sống như thịt, cá...
-
Ngày 26.8, ngay trước trụ sở UBND xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội, có khá nhiều người dân đã tụ tập phản đối chính quyền xã chỉ vì… “không được họp chợ đêm - chợ cóc” ngay trước UBND xã Vân Nội.
-
Ngày 24.2, toàn thành phố Meerut (Ấn Độ) trở nên vắng lặng bất thường sau khi một con báo hoang đi lang thang khắp các đường phố từ bệnh viện, rạp chiếu phim…
-
“Nhất cận thị, nhị cận giang”… Với người Việt, chợ là văn hoá, là không gian sống của mỗi vùng miền. Chỉ cần tới chợ là phần nào biết về cuộc sống của người dân nơi đây với đủ âm thanh, màu sắc, mùi vị và biểu cảm trên khuôn mặt người mua, người bán.
-
Đó là cách gọi tếu của nhiều người với chợ Long Biên, khu chợ đầu mối hoa quả lớn nhất Hà Nội. Vì thời gian họp chợ là thâu đêm tới sáng nên người bán, người mua... đều tranh thủ để chợp mắt giây lát.