Hủ tiếu khô
-
Chợ Lớn với những chiếc xe hủ tiếu chuẩn vị người Hoa, được trang trí bởi những tấm tranh kiếng cùng hình ảnh tuồng tích thuở xưa; bên cạnh đó là làng nghề làm tượng Phật có tuổi đời gần trăm năm... thu hút nhiều du khách khám phá.
-
Chỉ mới được sáng tạo ra vài năm trước thôi nhưng món ăn này đã trở nên vô cùng nổi tiếng đối với những tín đồ ăn vặt.
-
Nằm trong con hẻm 152 Lý Chính Thắng, quận 3, TP.HCM, quán hủ tiếu cô Hương đã bán hơn 40 năm nay. Những món như hủ tiếu khô, hủ tiếu gà quay, heo quay ở đây được nhiều thực khách Sài Gòn ưa thích, thường hết sớm.
-
Văn hóa ẩm thực miền Nam luôn sáng tạo, biến tấu không ngừng để đem tới những món ăn ngon, đẹp về mặt hình thức và còn ở độ tinh túy ở hương vị.
-
Gia Lai nổi tiếng với những món ăn đặc trưng hay món vừa lạ vừa quen, biến tấu theo khẩu vị của người dân địa phương như: bún cua thúi, phở khô, gà nướng cơm lam…
-
Không phải nơi nào ở Sài Gòn cũng như quán hủ tiếu Mỹ Kim ở quận 3. Nơi đây phục vụ cả món hủ tiếu Nam Vang lẫn hủ tiếu mì cá kiểu người Hoa. Nếu khách muốn ăn hoành thánh, sủi cảo, quán cũng… có luôn.
-
Ngay Sa Đéc giờ cũng hiếm chỗ bán hủ tiếu trên dĩa, có hủ đường cát trên bàn… Nhưng ở cái quán tấp nập khách trên đường Vũ Huy Tấn, Bình Thạnh, Sài Gòn lại có. Không chỉ vậy, còn giới thiệu thêm vài vị hương xưa ngọt ngon nữa.
-
Từ lâu, hủ tiếu đã được xem là tinh hoa ẩm thực miền Nam, thể hiện nét văn hóa và con người nơi đây. Qua sự sáng tạo và bàn tay tài hoa của đầu bếp, “hủ tiếu dĩa” Thuận Phúc mang đậm hương vị biển cả, trở thành “nỗi nhớ thương” của du khách khi đến với thành phố biển Vũng Tàu.
-
Luôn khẳng định và giữ vững là công ty hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh nông sản thực phẩm tại Việt Nam, Công ty Cổ phần Thực phẩm Minh Dương ở xã Minh Khai (Hoài Đức, Hà Nội) không dừng lại việc tiêu thụ trong nước, mà còn đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường Châu Âu, Nga, Hàn Quốc, Singapo…