-
Húng Láng trồng ở Láng đem phân tích có 36 tố chất hợp thành một loại tinh dầu đặc biệt còn trồng trên đất khác chỉ được 20 - 25 tố chất là cùng.
-
Mùa này những cơn mưa bắt đầu ồ ạt kéo tới. Sông, kênh, rạch nước dâng lên một màu trắng xóa. Giữa mênh mông sóng nước ấy là nhưng cây bông súng mọc lên tủa tủa. Đâu đâu cũng thấy bạt ngàn sắc trắng. Mọi người vẫn thường gọi cây bông súng là cây mọc hoang. Vì chẳng ai trồng, cũng chẳng ai chăm. Đến mùa bông súng lại mọc.
-
"Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm/ Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây”. Câu ca ấy đi vào lòng nhân dân về một loài chim quý, một đặc sản của hồ Tây để dành riêng tiến vua.
-
Khi rời vùng đất Láng Mọc, các dòng họ đều mang theo giống rau húng Láng, vốn là đặc sản của quê hương về trồng tại vùng đất mới.
-
Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Xuân Việt vừa giao Sở NN&PTNT Hà Nội chủ trì, phối hợp sở ngành và UBND quận Đống Đa thực hiện kế hoạch bảo tồn, lưu giữ và phát triển cây húng Láng.
-
(Dân Việt) - Người Hà Nội vẫn tự hào “Dưa La, húng Láng, ngổ Đầm/ Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây”, “Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì/Tương Bần, húng Láng còn gì ngon hơn”, nhưng tinh hoa ấy có nguy cơ bị mai một.
-
Dân Việt - Khác với các món bún chân giò hay mọc, nước dùng của bún lưỡi lợn có vị ngọt đặc trưng và thơm lừng khác lạ.
-
Cụ lão nông kể: Dân vùng quê quanh kinh thành Thăng Long chúng ta xưa nay có vinh hạnh được trồng rau tiến vua, rau bán cho dân kinh đô. Những vùng rau danh tiếng như húng Láng bên bờ sông Tô Lịch, Toản viên (vườn tỏi), rồi rộng ra đến hai bờ sông Nhuệ, sông Đáy, nông dân sống bằng nghề rau, coi như một “Tổng Công ty rau quả” của vùng Thăng Long - Hà Nội.
-
Húng Láng, cái tên đã đi vào ca dao, thành ngữ về khẩu vị sành ăn của người Hà Thành. Nhưng có lẽ hết tết này, húng Láng sẽ chỉ còn lại trong những vần điệu mà người Thủ đô kể lại cho con cháu sau này…