Huyện bình sơn
-
Cách đây 45 năm, những người dân đầu tiên ở đảo Lý Sơn đã đặt chân lên đất Bình An (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) để tạo lập cuộc sống mới. Nơi đây thật sự là mảnh đất “bình an” để nhiều người gắn bó cả cuộc đời.
-
Năm 2021, được sự hỗ trợ kỹ thuật của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Ngãi, mô hình nuôi tôm càng xanh của anh Huỳnh Trọng Tiễn ở xã Bình Chương, huyện Bình Sơn đã thành công.
-
Cứ ngỡ sâm Quảng Ngãi, loại thổ sản nổi tiếng thời xưa, nay không còn. Nhưng mới đây qua điền dã, chúng tôi đã tìm ra cây sâm Quảng Ngãi, điều này mở ra hy vọng về sự hồi sinh, phát triển của giống cây quý này.
-
Hằng năm, cứ đến mùa biển động, ngư dân làm nghề đánh bắt cá bằng lưới cước ven bờ lại bước vào mùa làm ăn.
-
Về xã Bình Tân Phú (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), chúng tôi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của những cánh rừng già tự nhiên, những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi...
-
Hàng trăm nông dân ở Quảng Ngãi tham gia mô hình trồng mè (vừng) đen trên chân đất lúa thiếu nước vụ hè thu rất phấn khởi khi cho sản lượng, năng suất cao, giá cả lại ổn định.
-
Sau hơn 3 tháng thả nuôi theo mô hình nuôi ghép tôm–cua–cá ứng phó với biến đổi khí hậu, 8 hộ nông dân tại 2 xã Bình Dương và Bình Chánh (bình Sơn, Quảng Ngãi) đã có thu nhập khá cao nhờ mô hình chăn nuôi kết hợp này.
-
Khi nói đến cây dưa lưới, người ta thường biết đến với cách trồng trong nhà lưới, nhà màng, nhưng nông dân ở huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) lại trồng ngoài đồng ruộng. Trồng ngoài ruộng mà cây dưa lưới vẫn phát triển tốt, quả to, ngon ngọt, hiệu quả kinh tế cao, mở ra nhiều triển vọng trong phát triển kinh tế cho nông dân nơi đây.
-
Từ khi thực hiện mô hình nuôi tôm ghép cá đối mục và cua biển, nông dân ở các xã Bình Dương, Bình Chánh (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã có điều kiện phát triển kinh tế gia đình. Trung bình mỗi hộ có lợi nhuận khoảng 70 triệu đồng/năm.
-
Tranh cãi về số tiền thua cá độ đánh bida, Võ Văn Kính (49 tuổi) rút dao đâm người hàng xóm tử vong.