Huyện Cao Lãnh
-
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) vừa phối hợp với UBND xã Phong Mỹ tiến hành thả cá giống trong “Mô hình sinh kế mùa nước nổi” tại xã Phong Mỹ (huyện Cao Lãnh).
-
Ở một nơi của Đồng Tháp, thiên hạ đến chơi, bẻ trái ngon đặc sản cầm nặng đẫy cả tay, ai cũng mê tơi
Thời gian qua, với những sản phẩm du lịch rất đặc trưng Đồng Tháp như: tham quan Làng hoa Sa Đéc, khám phá vườn quýt hồng ở Lai Vung, trải nghiệm trên cánh đồng sen Tháp Mười, thăm vườn xoài Cao Lãnh tạo được sức hút và ấn tượng tốt đẹp trong lòng nhiều khách du lịch gần xa. -
Sở hữu những con kênh hiền hòa cùng những cánh rừng nguyên sinh và hồ sen thơm ngát, khu du lịch sinh thái, vườn chà là…, Đồng Tháp đang là điểm đến thu hút du khách trong nước và nước ngoài.
-
Những năm gần đây, bên cạnh canh tác xoài theo hướng hữu cơ, an toàn, nhiều nhà vườn tại xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) còn sáng tạo thực hiện mô hình kinh tế đa tầng, giúp tăng thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích sản xuất.
-
Ngoài mô hình nuôi lươn trong bồn composite, lãnh đạo huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) còn đến thăm mô hình chăn nuôi kết hợp trồng cây ăn trái của hộ ông Nguyễn Thanh Nhàn, ở ấp 2, xã Bình Hàng Trung. Với diện tích 12.000m2, ông Nhàn chăn nuôi kết hợp gồm nuôi dê, nuôi dúi, nuôi vịt trời, nuôi le le v.v....trong vườn cây ăn trái
-
Huyện Cao Lãnh - vùng đặc sản cây ăn trái của tỉnh Đồng Tháp, những năm gần đây, nhờ phát triển du lịch nông nghiệp, ngày càng có nhiều du khách biết, tìm đến tham quan, trải nghiệm.
-
Thay vì đốt rơm rạ sau thu hoạch, từ vụ hè thu 2022 với sự hỗ trợ của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật (KH&KT) tỉnh Đồng Tháp, nông dân các xã Tân Hội Trung, Ba Sao (huyện Cao Lãnh) chọn sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ thành thành phân bón...
-
Đến thăm vườn hoa giấy của chị Nguyễn Thị Kim Vân (xã Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) khi bình minh ngập tràn những tia nắng vàng, phản chiếu trên từng khóm hoa giấy nhiều màu lung linh khoe sắc.
-
Mới đây, tại huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp), một người dân đã phát hiện 1 gốc gỗ sưa lâu năm có hình thù 3 chân giống cóc thiềm thừ, sau khi chế tác thành hình linh vật cóc thiềm thừ đã có rất nhiều người hỏi mua với mức giá khá cao.
-
Đến cuối tháng 10/2022 tỉnh Đồng Tháp thả nuôi cá tra nguyên liệu với diện tích hơn 2.300 ha, thu hoạch được 441.000 tấn, với giá bán 29.000 – 30.000 đồng/kg, chi phí trung bình để sản xuất 1 kg cá nguyên liệu khoảng 26.940 đồng/kg. Với mức giá này người nuôi có lãi cao, lợi nhuận hơn 1,7 tỷ đồng/ha.