Huyện Đăk Tô
-
Có dịp đến thăm anh Nguyễn Tấn Hùng (ở thôn 4, xã Diên Bình, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum), tôi được anh dẫn đến khu rẫy của gia đình có diện tích trên 7ha. Hiện anh Hùng đang canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau; trong đó, có 3 loại cây chính, gồm cà phê, cao su và tiêu.
-
Thủy điện tích nước vô lối ở tỉnh Kon Tum: Đề nghị Bộ Công Thương rút giấy phép nếu tiếp tục vi phạm
Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã có báo cáo gửi Bộ Công Thương đề nghị chỉ đạo Công ty Tấn Phát dừng ngay việc tự ý tích nước nhà máy thủy điện Plei Kần, thực hiện đền bù thiệt hại cho nông dân. Nếu không chấp hành, đề nghị Bộ Công thương xem xét, thu hồi giấy phép hoạt động điện lực. -
Thủy điện Plei Kần (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) nhiều lần bất chấp quy định, an toàn tính mạng, tài sản của nông dân để tích nước vận hành máy. Hậu quả tích nước trái phép của nhà máy thủy điện này với nông dân trong vùng là lớn. Thế nhưng chủ đầu tư Công ty Cổ phần Tấn Phát chỉ bị xử phạt....25 triệu đồng...
-
Sở Công thương tỉnh Kon Tum có văn bản yêu cầu Công ty Tấn Phát dừng ngay việc tích nước và kiểm kê bồi thường thiệt hại cây trồng, tài sản cho nông dân do nhà máy thủy điện Plei Kần tích nước trái phép ngập lụt. Việc kiểm kê bồi thường thiệt hại hoa màu cho nông dân phải hoàn thành trước ngày 15/11.
-
Báo điện tử Dân Việt phản ánh qua loạt bài "thủy điện tích nước "vô lối" gây ngập, dân hoang mang, bất bình", liên quan đến nhà máy thủy điện Plei Kần (tỉnh Kon Tum) Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) vừa có văn bản hỏa tốc yêu cầu Công ty Cổ phần Tấn Phát ngừng ngay việc tích nước, kiểm kê thiệt hại...
-
Sự việc nhà máy thủy điện Plei Kần tự ý tích nước gây hoang mang và thiệt hại nặng nề cho hàng chục hộ nông dân tại tỉnh Kon Tum bị cơ quan chức năng yêu cầu dừng ngay để khắc phục. Thế nhưng, đơn vị này vẫn làm ngơ, tiếp tục cho tích nước trở lại.
-
Cà phê chín đỏ cành, cao su đang mùa thu hoạch....nhưng dân không thể vào rẫy thu hái do nhà máy thủy điện Plei Kần (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) tự ý tích nước vận hành gây ngập nặng. Dân nhiều lần ý kiến, chính quyền vào cuộc nhưng thủy điện vẫn tích nước gây ngập lụt khiến dân hoang mang, lo lắng.
-
Trước sự việc “ăn mày mặt đen” tay cầm đầu gà xông vào nhà dân xin tiền ở một số tỉnh, thành, mới đây, một tài khoản Facebook đã đăng tải thông tin sai sự thật về sự việc trên gây hoang mang dư luận.
-
Không chỉ thu nhập hàng tỷ đồng/năm từ mô hình trồng cây công nghiệp, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động, A Thi (người dân tộc Rơ Ngao ở thôn Kon Tu Dốp, xã Pô Kô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum) còn đi đầu trong mọi phong trào, đặc biệt là giúp nhiều nông dân khác "đánh đuổi" đói nghèo. Nhưng ít ai biết về chuyện đi học trồng cà phê của A Thi như thế nào.
-
Đó là khu chợ do đồng bào Xơ Đăng dựng lên để bán các loại rau củ quả sạch do gia đình tự trồng và những sản vật của núi rừng tự nhiên như măng le, chuối rừng, rau rừng, cá suối... Đặc biệt là các mặt hàng đa phần được bán với giá là 10 nghìn đồng.