Huyện Di Linh

  • Công an huyện Di Linh (Lâm Đồng) đang khẩn trương điều tra vụ trộm bò của người dân trên địa bàn xã Gia Bắc rồi giết lấy thịt.
  • Với cách trồng, chế biến "độc đáo, lạ" thứ cà phê Robusta, ông Trịnh Tấn Vinh (56 tuổi, xã Đinh Lạc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã nâng cao được giá trị của hạt cà phê lên gấp 15 lần so với cách làm thông thường của người dân địa phương. Với giá 500.000 đồng/ký cà phê do ông Vinh làm ra có thể coi là chuyện cực kỳ hiếm có hiện nay.
  • Những tưởng, trước nay ở vùng đất Di Linh người dân chỉ chuyên canh cây cà phê và các loại cây ăn trái, nhưng khi bước vào Trang trại hoa phong lan của anh Trần Vĩnh Sương (thôn Đồng Lạc 3 - xã Đinh Lạc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng), tôi thực sự ngỡ ngàng trước một khu “bảo tồn thiên nhiên” với hàng trăm loài phong lan khoe sắc...
  • Đến thăm mô hình chăn nuôi thỏ của gia đình anh Trần Ngọc Dư ở thôn Trại Phong, xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi được tận mắt chứng kiến đàn thỏ khỏe mạnh với đủ loại màu sắc và kích cỡ. Đặc biệt, loại lá anh Dư hay cho thỏ ăn là lá vông vốn là 1 loài cây mọc hoang dại. Từ nuôi thỏ bằng lá vông, mỗi tháng anh Dư có thu nhập 35-40 triệu đồng.
  • “Nếu đầu tư bài bản và cây không bị nhiễm bệnh thì 1 sào hồng môn có giá trị kinh tế bằng 1 ha cà phê”, anh Đoàn Mạnh Hùng (33 tuổi, ngụ xã Hòa Ninh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) nói về lý do anh chọn cây hồng môn để phát triển kinh tế gia đình. Đây chính là lý do anh Hùng thay dần vườn cà phê bằng hoa hồng môn.
  • Mặc dù công việc kinh doanh hàng công nghệ khá thuận lợi, nhưng hơn một năm nay anh Lê Văn Cảnh ở Thôn 4, xã Tân Thượng (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã quyết định từ bỏ nghề, bỏ chức giám đốc chuyển sang mô hình nuôi 3 loại dế thương phẩm bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá ổn định. Có loại dế cơm anh Cảnh bán với giá từ 1,3-1,7 triệu đồng/kg.
  • Trồng bưởi da xanh kết hợp với thả nuôi heo rừng lai dưới tán - đó là mô hình phát triển kinh tế hộ của anh Lê Văn Hoàng (42 tuổi, xã Ðinh Trang Thượng, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đem lại lợi nhuận kinh tế cao với tổng thu nhập 1,5 tỷ đồng.
  • Sau khi tốt nghiệp đại học, có việc làm ổn định với mức lương hơn 10 triệu đồng mỗi tháng ở thành phố, nhưng anh chàng K’ Brooke, dân tộc Cơ Ho (28 tuổi, ngụ thôn Lăng Cú, xã Gung Ré, huyện Di Linh, Lâm Đồng) lại bỏ về quê nuôi lợn kiểu hoang dã, làm nông nghiệp thuận tự nhiên...Cùng PV Dân Việt xông đất trại heo nuôi kiểu hoang dã của chàng cử nhân dân tộc Cờ Ho K' Brooke.
  • Việc làm giàu của tỷ phú Nguyễn Nghĩa Nam (Thôn 16, xã Hòa Ninh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đến từ chuyên canh sầu riêng Dona trên diện tích đất trước đây vốn trồng cà phê
  • Ở thị trấn Di Linh, huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) có Trang trại hoa Phú Sơn “thu kép” hàng năm trên dưới 10 tỷ đồng với hai loại hoa chủ lực là hoa hồng môn và lan hồ điệp. Trong đó cây hoa hồng môn là “xuất phát điểm” khởi nghiệp để đưa cây hoa lan hồ điệp về nuôi sống thành cây hoa thương phẩm xuất khẩu đạt giá trị kinh tế vượt trội.