Huyện gia bình

  • Nhờ biết tính toán, lấy ngắn nuôi dài, nuôi con đặc sản các loại như nuôi chim công, nuôi ba ba gai, nuôi ếch, nuôi rắn hổ mang, nuôi thỏ...nên gia đình ông Nguyễn Bá Phấn ở xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, Bắc Ninh thu về mỗi năm hàng trăm triệu đồng
  • Triển khai từ năm 2016, đề án “Ngân hàng bò” của Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh đã giúp nhiều hội viên, nông dân nghèo có vốn là con giống để phát triển chăn nuôi, từ đó từng bước thoát nghèo, vươn lên khá giả.
  • Có một công việc đáng ao ước tại một cơ quan nghiên cứu uy tín, một vị trí Phó trưởng phòng sau bao nỗ lực phấn đấu, được giao nhiệm vụ phụ trách nhóm tạo giống cây trồng bằng bức xạ sinh học nhưng chừng đó vẫn chưa đủ thỏa mãn chàng thanh niên Nguyễn Đình Thành (thôn Trung Thành, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) với khát vọng về quê làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
  • Đi dọc triền đê từ xã Xuân Lai đến xã Đại Lai, huyện Gia Bình (Bắc Ninh), cứ khoảng 200 - 500m, tôi bắt gặp một màu trắng như mây của những đàn vịt trông thật đẹp mắt.
  • Đi dọc triền đê từ xã Xuân Lai đến xã Đại Lai, huyện Gia Bình (Bắc Ninh), cứ khoảng 200 - 500m, tôi bắt gặp một màu trắng như mây của những đàn vịt trông thật đẹp mắt. Tò mò đến gần và hỏi thăm, được biết đó là đàn vịt nuôi của anh Nguyễn Sỹ Quý, thôn Trung Thành, xã Đại Lai, huyện Gia Bình.
  • Với cách làm nấm rơm khác người, anh Đỗ Trọng Duân (sinh năm 1989) ở thôn Hiệp Sơn, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, (Bắc Ninh) đã và đang có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
  • Trái ngược với nhiều người lựa chọn trồng những loại cây hoa màu quen thuộc trên mảnh đất chiêm trũng huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, anh Lê Tiến Thành, sinh năm 1983, Giám đốc cơ sở sản xuất tinh dầu Tiến Thành thôn Trung Thành, xã Đại Lai quyết định thử sức trồng bạc hà, giống cây lạ lẫm với hầu hết người nông dân.
  • Nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã giúp nhiều hộ nông dân mở rộng quy mô nuôi cá lồng dọc sông Đuống, thuộc xã Song Giang, huyện Gia Bình (Bắc Ninh). Đến nay, các hộ vay vốn đều có thu nhập ổn định, có của ăn của để.
  • Khấm khá từ nghề làm gạch, khi hoạt động sản xuất gạch thủ công bị cấm anh Nguyễn Chí Hải nhạy bén chuyển hướng đầu tư vào kinh tế trang trại chăn nuôi lợn gia công. Quyết định táo bạo của anh đã hồi sinh “khu đất chết" vốn đào đất làm gạch trước đó trở thành trại lợn nuôi gia công với sản lượng "khủng" lên tới 1.200 tấn/năm...