Huyện Hà Quảng
-
Hiện nay, dịch châu chấu đang gây hại trên cây ngô, thuốc lá và cây cỏ dại tại nhiều địa phương của tỉnh Cao Bằng, UBND tỉnh Cao Bằng đã chỉ đạo các huyện, thành phố tăng cường các biện pháp phòng, chống để tránh nguy cơ các ổ châu chấu phát sinh thành dịch gây hại mùa màng.
-
Một khu di tích quốc gia đặc biệt ở Cao Bằng có núi non, sông suối đẹp như mơ đang hút khách du lịch
Khi những cánh đào rừng e ấp đón gió xuân, chúng tôi về thăm lại Hà Quảng (Cao Bằng), được chứng kiến sự đổi thay lớn lao trên mảnh đất quê hương cội nguồn cách mạng. Sự đổi thay ấy không chỉ hiển hiện ở con đường Hồ Chí Minh rộng mở, nối dài từ đầu nguồn Pác Bó... -
Trước dịch COVID-19, nghề vỗ béo trâu, bò rồi xuất khẩu sang Trung Quốc từng giúp nhiều gia đình ở huyện Hà Quảng (tỉnh Cao Bằng) khá lên nhưng đến nay, chính công việc này đang khiến nhiều người dân lao đao.
-
Hoa Sơn Nhật có 5 cánh; thân, cánh khá mỏng manh; hoa nở rộ có sắc hồng tím, nhụy vàng nổi bật mang một vẻ đẹp riêng biệt, quyến rũ, dịu dàng e ấp như thiếu nữ tuổi đôi mươi của vùng núi rừng Lục Khu (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng).
-
Suối Lênin (xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) xưa kia được người dân địa phương gọi là Khuổi Giàng, nghĩa là suối trời (theo Tiếng Tày, Nùng: khuổi nghĩa là suối, giàng nghĩa là trời).
-
Đồi cỏ Rủ Rả thuộc địa phận xã Nội Thôn (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), cách trung tâm Thành phố Cao Bằng 50 km về phía Bắc.
-
Chợ bò Lương Thông, xã Lương Thông (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) họp vào các ngày 4, 9, 14, 19, 24, 29 âm lịch hằng tháng. Chợ diễn ra việc trao đổi, mua bán trâu, bò đậm nét đặc sắc của địa phương.
-
Là người đam mê kỹ thuật, máy móc nông cụ, anh Vương Hùng Nam, xã Ngọc Động, huyện Hà Quảng (tỉnh Cao Bằng) tìm hiểu, học hỏi và sáng chế máy tách vỏ lạc giống bằng gỗ tạp, 1 giờ có thể tách được khoảng 10 kg lạc, giúp gia đình và bà con tiết kiệm thời gian khi tách lạc.
-
Những khi nông nhàn, các hộ dân ở Lủng Quang (thị trấn Thông Nông, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) lại chặt cây Năng Sla lấy vỏ đun, giã để làm ra những tấm giấy bản dai, chắc, bền, đẹp. Cũng không biết từ khi nào, nghề làm giấy bản đã thành nghề "hái ra tiền" của những người nông dân ở Lủng Quang này.
-
Chợ trâu, bò Lương Thông (xã Lương Thông, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) mỗi tháng họp 6 phiên, diễn ra vào các ngày âm lịch có đuôi 4 và 9. Vào những phiên chợ cuối năm, số trâu, bò đưa về đây có thể lên tới 400 - 500 con, lượng tiền giao dịch lên đến vài tỷ đồng.