Với tốc độ đô thị hóa nhanh như hiện nay, TP.HCM đã đặt ra bài toán là làm thế nào giữ và phát triển vùng nguyên liệu cho ngành nghề nông thôn, làng nghề.
Tự mày mò nghiên cứu, ông Lê Văn Bạo ở Hóc Môn (TP.HCM) chế tạo thành công máy gieo rau mầm trên khay cho năng suất gấp 10 lần, từ đó doanh thu vài chục tỷ đồng mỗi năm.
Phòng Kinh tế (huyện Hóc Môn, TP.HCM) vừa cho biết địa phương gặp nhiều khó khăn để bảo tồn và phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn.
Chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) gắn với xây dựng nông thôn mới được nhiều nông dân TP.HCM kỳ vọng sẽ phát triển bền vững. Để làm được điều này, công tác truyền thông cần được thực hiện mạnh mẽ hơn để người tiêu dùng biết, hiểu và sẵn sàng chi cho sản phẩm OCOP.
Hai bên bờ sông Sài Gòn với nhiều cảnh đối lập, một bên với những khách sạn, chung cư cao tầng, biệt thự, bên còn lại cỏ lau mọc um tùm, đường sá nhiều chỗ chưa hoàn thiện.
Ông Nguyễn Văn Dũng - Trưởng ban Tư vấn dân chủ - pháp luật huyện Hóc Môn, TPHCM - cho biết: "Mới sáng đã thấy bị dán đầy nhà. Thậm chí, có những doanh nghiệp có tiếng của nhà nước, vừa tháo gỡ ra thì ngày hôm sau họ dán tiếp".
Nút giao thông An Sương (quận 12 và huyện Hóc Môn), nỗi ám ảnh của người dân ở cửa ngõ phía Tây Bắc TP.HCM suốt cả chục năm qua, đã được xóa khỏi danh sách “điểm đen” giao thông.
Thời hoàng kim, mỗi năm làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn (xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn, TP.HCM) xuất khẩu hơn 100.000 sản phẩm. Giờ đây, sau thời gian loay hoay do đầu ra bị thu hẹp, làng nghề truyền thống này khấp khởi sống nhờ… du lịch.