Huyện Long Mỹ

  • “Sử dế” là tên quen thuộc mà người dân ở ấp 1, thị trấn Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), hay gọi anh Trần Thanh Sử, người đã nỗ lực vươn lên làm giàu từ nghề nuôi dế.
  • Từ một nông dân nghèo khó, nhưng với mong muốn vươn lên thoát nghèo, anh Lê Hoàng Vũ, ở ấp 8, xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), đã thành công từ mô hình nuôi lươn đồng, nhân giống lươn đồng, với mức thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
  • “Còn đâu rau nhút một thời Lục bình lấn át tiền lời hơn rau”. Đang hồi mệt mỏi sau hàng giờ phơi lục bình giữa cái năng ban trưa, nghe mấy chị cắt lục bình trên sông Cái Lớn ngâm mấy câu thơ ngẫu hứng, lão nông Chín Phi (Nguyễn Văn Phi), ở ấp 2, xã Vĩnh Thuận Đông, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) lớn tiếng quát đùa: “Trưa nắng rồi không lo cắt cho đầy ghe, ở đó mà hò với hát”.
  • Ông Nguyễn Văn Tranh, ấp 4, xã Vĩnh Thuận Đông, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang trồng có 300 cây ổi lê mà mỗi năm bán trái thu về từ 400-500 triệu đồng. Ngoài ra, trong vườn ông Tranh còn trồng bưởi da xanh, dưới mương nước ông thả nuôi nhiều loài cá đặc sản.
  • Ông Lê Hoàng Vũ, ấp 8 xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) đã ra ruộng lót bạt nuôi lươn đẻ. Sau 8 tháng thực hiện, với quy mô 100 m2, ông Vũ thả 1.500 lươn bố mẹ, mô hình sản xuất giống đã xuất bán được 200.000 con lươn giống, trừ các chi phí ban đầu lợi nhuận đạt trên dưới 150.000.000 đồng và vẫn còn đàn lươn bố mẹ cộng với các thiết bị phục vụ cho công việc sản xuất lươn giống các năm sau này...
  • Xuất thân trên vùng đất khó khăn do thổ nhưỡng không phì nhiêu, trồng trọt chăn nuôi luôn gặp trở ngại, thầy giáo Nguyễn Thành Lập, 58 tuổi ngụ ấp 5, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã chọn mô hình nuôi chim trĩ - một trong những loài chim quý hiếm để cải thiện cuộc sống.
  • Xuất thân trên vùng đất khó khăn do thổ nhưỡng không phì nhiêu, trồng trọt chăn nuôi luôn gặp trở ngại, từ đó thầy giáo Nguyễn Thành Lập, 58 tuổi ngụ ấp 5, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã chọn mô hình nuôi chim trĩ-một trong những loài chim quý hiếm để làm cuộc đổi đời để cải thiện cuộc sống và đã mang lại kết quả rất bất ngờ.
  • Nuôi cá trên ruộng lúa trong mùa lũ, mùa nước nổi được nhiều nông dân trong tỉnh Hậu Giang thực hiện, bởi mô hình này không chỉ mang thu nhập khá, nhẹ công chăm sóc mà còn bổ sung nguồn dinh dưỡng có lợi cho ruộng ở vụ sau.
  • "Nhà tôi trồng hơn 1ha đậu bắp bán cho Nhật, thuê 10 lao động miệt mài hái trái. Mỗi ngày nhà tôi hái được từ 300-400kg trái đậu bắp, bán giá tại rẫy là 4.000 đồng/kg cân xô, còn đậu lựa là 7.200 đồng/kg, sau khi trừ chi phí trả công hái trái, tôi còn lời hơn 1 triệu đồng/ngày...", anh Trần Trung Quốc, ở ấp 9, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) chia sẻ.