Huyện phú lương

  • Từ chủ trương phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, huyện Phú Lương đã góp phần tạo ra các sản phẩm nông nghiệp hàng hóa mũi nhọn, hình thành các vùng sản xuất tập trung.
  • Từ diện tích đất đồi không đem lại hiệu quả kinh tế, anh Phan Văn Hoàn, sinh năm 1978, xóm Đồi Chè, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) đã mạnh dạn đầu tư trồng 3ha hoa hồng cổ. Từ cây trồng này, anh đang và sẽ tận dụng để phát triển nhiều hình thức kinh doanh khác nhau, không chỉ đem lại lợi nhuận kinh tế cao mà còn góp phần phát triển mô hình du lịch sinh thái tại địa phương.
  • Vượt lên trên những khó khăn ở làng quê thuần nông, anh Bạch Đình Thi ở xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã thử nghiệm và thành công với mô hình nuôi rắn hổ mang kịch độc, mang lại nguồn thu nhập 150 – 200 triệu/năm.
  • Với giá bán 400 – 450.000/kg, con dúi-loại chuột chuyên ăn bí đỏ, mía cây, tre, nứa mà đem lại nguồn thu nhập cao cho gia đình anh Hoàng Văn Giang (xóm Khuôn Lân, xã Hợp Thành, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên). Anh Hoàng Văn Giang đang nuôi đàn dúi sinh sản hơn 100 con., con nào con nấy nung núc những thịt là thịt...
  • Gắn bó gần 20 năm, ông Bạch Đình Chuân ở xóm Làng Mạ, xã Động Đạt (Thái Nguyên) đã nếm trải đủ thăng trầm, cay đắng ngọt bùi của nghề nuôi rắn hổ mang-loài mãng xà cực độc. Loài bò sát không chân này có thể đem đến cho gia đình ông thu nhập 200-300 triệu/năm, nhưng cũng có thể khiến ông ròng rã mấy năm "nuôi báo cô" chỉ lấy công làm lãi...
  • Gần cả đời sinh sống ở vùng chè nổi tiếng thuộc xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (Thái Nguyên), nhưng ông Phạm Văn Dung đã chọn cho mình hướng đi khác, chọn trồng chè tím - một loại chè có công dụng chữa bệnh.
  • Ông Phạm Văn Dung, xóm Minh Hợp, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) cho biết, nhà ông chỉ có 1.000m2 trồng chè tím-giống chè quý hiếm mà mỗi lứa hái, sao búp chè ông thu về từ 15-20 triệu đồng. Đấy là chưa kể số tiền ông bán chè tím giống...
  • Đang có nhà ở phố và có nghề kinh doanh điện thoại di động thu nhập khá, anh Đinh Văn Tuấn, thị trấn Đu, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) bỏ lên bản người Mông ở xóm Đồng Tâm, xã Động Đạt để lập trang trại chăn nuôi gà, bò...