Huyện quỳnh nhai

  • Thực hiện lời dạy của Bác “vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích 100 năm trồng người”, ngay sau kết thúc Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã tổ chức phát động Tết trồng cây tại xã Chiềng Khoang với sự tham gia của đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn.
  • Đó là anh Lềm Văn Sơn, dân tộc Thái, ở bản Bung (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), một chi hội trưởng nông dân năng động, nhiệt tình, gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào. Tích cực vận động hội viên tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế với mô hình nuôi cá lồng, giúp nhiều hội viên đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
  • Đó là anh Lềm Văn Sơn, dân tộc Thái, ở bản Bung (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), một chi hội trưởng nông dân năng động, nhiệt tình, gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào. Tích cực vận động hội viên tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế với mô hình nuôi cá lồng, giúp nhiều hội viên đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
  • Tận dụng mặt nước rộng lớn trên lòng hồ thủy điện Sơn La để nuôi cá đặc sản như cá nheo, cá lăng trong lồng, anh Lò Văn Luấn, dân tộc Thái, ở bản Bung (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã ăn nên làm ra, gia đình khấm khá. Nhiều người bắt trước, học theo anh Luấn nuôi cá lồng, nhờ thế mà có của ăn, của để.
  • Ngày 30.12, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ công bố xã Pá Ma Pha Khinh, huyện Quỳnh Nhai đạt chuẩn nông thôn mới. Đây là xã thứ 4 của huyện Quỳnh Nhai và là xã thứ 25 của tỉnh Sơn La đạt chuẩn NTM.
  • Thủy điện Sơn La tích nước, nghề lái thuyền (đò) chở khách qua sông cũng xuất hiện, giúp người dân huyện Quỳnh Nhai có thêm nguồn thu nhập. Hành trình đưa khách ngược xuôi sông nước của các bác lái đò trên sông Đà thời nay cũng gặp muôn vàn gian nan, vất vả nhưng được cái có tiền bỏ túi mỗi ngày...
  • Những năm gần đây, cùng với việc tận dụng lợi thế mặt nước vùng lòng hồ sông Đà để đánh bắt nuôi trồng thủy sản, nghề làm cá khô cũng đang phát triển. Nhiều nông dân ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã kiếm bộn tiền nhờ nghề cá khô sông Đà.
  • Hợp tác xã Thủy sản Thương Tuyên, xóm 7 (xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), biết cách dùng một loại cây "thần dược" phòng bệnh cho đàn cá lồng của mình, đó là cây thầu dầu tía. Bởi vậy, đàn cá lồng của HTX Thương Tuyên vừa sạch, vừa giảm được chi phí chữa bệnh do không phải dùng thuốc kháng sinh mà lại bán chạy như "tôm tươi".
  • "Sau khi thủy điện Sơn La tích nước hồ chứa, một số người dân đối diện với nguy cơ đói nghèo do diện tích đất sản xuất bị ngập sâu trong lồng hồ. Từ khó khăn đó, chúng tôi đã cùng với bà con thành lập HTX Thương Tuyên để liên kết các hộ dân, tận dụng diện tích mặt hồ nuôi cá lồng. Nghề "làm nương" trên mặt nước này vừa nhàn mà lại rủng rỉnh tiền tiêu" - ông Lò Văn Qúy, Phó giám đốc HTX Thương Tuyên phấn khởi nói.
  • Từ ngày chàng thanh niên người Mông Sùng A Thu đưa loài cây thuốc quý về dưới tán rừng, rừng xanh không những được giữ gìn, bảo vệ mà cuộc sống của bà con dân bản ngày một khấm khá, đổi đời...