Huyện Sơn Tây
-
"Mạo hiểm, liều mạng" là những nhận xét, đánh giá của nhiều cán bộ ở Quảng Ngãi về việc huyện Sơn Tây, do Bí thư Huyện uỷ (nguyên là Chủ tịch UBND huyện) Lê Văn Tùng đề xuất, quyết định chi tiền tỷ thực hiện thí điểm mô hình trồng mắc ca tại huyện nhà cách đây 10 năm về trước.
-
Vụ năm nay 2023, hơn 1 tấn mắc ca thu hoạch của người dân huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đã được doanh nghiệp địa phương mua, chế biến đóng hộp hoàn thiện và đưa ra thị trường. Đây cũng là lần đầu tiên mắc ca trồng tại vùng đất Quảng Ngãi trình làng, đưa đến tay người tiêu dùng tỉnh này.
-
Bà Đinh Thị He, nông dân nuôi cá chình xã Sơn Tinh, huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết thêm cá chình càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao, nên bà tiếp tục nuôi một thời gian nữa. Bà yên tâm với giá cá chình ổn định như hiện nay từ 550.000 đồng/kg – 600.000 đồng/kg.
-
Sau khi tiếp nhận 500m2 từ mô hình thí điểm và mở rộng lên 1.800m2 vào năm 2018 đến nay, qua 2 lần thả nuôi, cá tầm đã mang về cho HTX NNDV Sơn Tây lợi nhuận hơn 830 triệu đồng; tiếp tục mở ra cơ hội “đổi đời” cho nhiều hộ gia đình khác ở địa phương này.
-
Sau gần 10 năm, mắc ca loại cây được ví “nữ hoàng triệu đô”, hay “nữ hoàng của các loại hạt” đã xoá hoài nghi “mắc cạn”, bước ra khỏi mô hình thí điểm và khẳng định chỗ đứng tại miền núi Sơn Tây, với diện tích đã nhân rộng tính bằng con số hàng chục ha.
-
Xưa nay, mo cau khi rụng dùng làm mồi nhen lửa, làm quạt mo, hoặc để cho trẻ con chơi. Ấy vậy mà mấy năm nay, chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tuyến, một người Phú Yên đã biến mo cau thành những vật dụng hữu ích, thân thiện với môi trường để xuất khẩu đi nhiều nước, như: Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Ba Lan, Ấn Độ…
-
Công ty Đăkđrinh cũng không phải là doanh nghiệp duy nhất vi phạm nạo vét cát, đất tại công trình thuỷ điện, trong vòng 2 năm qua ở huyện Sơn Tây.
-
Sự việc Công ty thuỷ điện Đắkđrinh, huyện Sơn Tây, đưa phương tiện cơ giới nạo vét lòng sông Đắkđrinh và tập kết một số lượng cát lớn, ngay tại khu vực gần nhà máy thuỷ điện Đắkđrinh, đã gây nhiều thắc mắc trong dư luận.
-
Cô giáo Bùi Thị Trinh, quê xã Đức Nhuận (Mộ Đức, Quảng Ngãi), có gần 30 năm công tác tại Trường Tiểu học Sơn Mùa (nay là Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Đinh Thanh Kháng), huyện Sơn Tây. Cô giáo Trinh luôn hết lòng vì học trò nghèo trên rẻo cao.
-
“Không thể ở làng nữa”, “phải bỏ làng đi thôi”... Những câu nói cứ dồn dập đẩy về phía chúng tôi khi đặt chân đến làng Long Vót, xã Sơn Long (huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi).