Huyện Tân Hiệp
-
Hiểu được vai trò của cơ giới hóa trong phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nhiều nông dân ở tỉnh Kiên Giang đã mạnh dạn mua sắm máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất. Nhờ vậy, lợi nhuận cho nông dân từ đó cũng tăng lên.
-
Với cách nuôi heo “không giống ai” bà Nguyễn Thị Ngân (Sáu Ngân, ngụ xã Tân An, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang) đã thu về lợi nhuận khoảng 200 triệu đồng/năm.
-
Không chỉ lãnh đạo chi bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, ông Nguyễn Thanh Hùng - Bí thư Chi bộ, Trưởng ấp Đông Thành, xã Thạnh Đông A (huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang) còn tìm tòi nghiên cứu, chế tạo, sáng chế thành công một số loại máy nông nghiệp phục vụ nông dân.
-
Vợ chồng bà Trần Thị Bé Thùy bỏ làm công nhân ở Bình Dương trở lại quê nhà ấp Kênh 10, thị trấn Tân Hiệp (huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang) trồng ổi nữ hoàng, trồng rau sạch cho thu nửa triệu/ngày.
-
Hơn 2 tháng nay, nghề đan cần xé truyền thống ở ấp Chí Thành, xã Tân Thành (huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang) đang hối hả để làm hàng phục vụ thị trường Tết, do nhu cầu cần xé đựng trái cây, nông sản các loại tăng mạnh.
-
Lan tỏa từ phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, huyện nông thôn mới Tân Hiệp (Kiên Giang) đã xuất hiện nhiều tấm gương nông dân điển hình tiên tiến. Họ trở thành những triệu phú “hai lúa” với những cách làm giàu chân chính, khiến nhiều người nể phục.
-
Từ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, với các giải pháp xoá đói giảm nghèo có trọng tâm, thiết thực, riêng giai đoạn 2013-2017, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) đã giúp hơn 2.200 hộ thoát nghèo.
-
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành môi trường tại Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM năm 2013, anh Trần Minh Nhựt có công việc với thu nhập ổn định tại Sài Gòn. Năm 2018, sau một thời gian tìm hiểu, lên ý tưởng, anh Nhựt đã bỏ việc về quê xã Tân Hiệp A, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang khởi nghiệp với mô hình trồng nấm sạch.
-
Ông Nguyễn Văn Bảy, ngụ ấp Tân An, xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) làm chuồng hình lục giác cao 10m để dụ đàn dơi về. Ông Bảy cho biết, từ ngày nuôi dơi, gia đình ông lợi đủ đường, phân dơi bón ruộng, còn dư thì bán. Theo ông Bảy, làm chuồng nuôi con ngủ ngày "cày" đêm như dơi không tốn 1 đồng tiền mua thức ăn cho chúng.
-
“Dù nước mắm hiện nay làm không đủ bán nhưng quy trình sản xuất luôn tuân thủ nghiêm ngặt phải 12 tháng mới cho ra 1 mẻ. Hiện cơ sở cung cấp nước mắm truyền thống cho nhiều nơi trong tỉnh và các tỉnh Hậu Giang, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre… Sản lượng sản xuất khoảng 300.000 lít/năm, doanh thu gần 1,2 tỷ đồng/năm” - ông Tạ Văn Tấn (65 tuổi, ngụ thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, Kiên Giang) cho biết.