Huyện Trực Ninh
-
Trái ngược với cảnh giá gà các loại đồng loạt giảm sâu, rớt thảm thì nuôi gà ác “thịt đen, xương đen” vẫn giữ ở mức giá ổn định đến mức khó tin. Qua khảo sát của phóng viên Báo điện tử DANVIET.VN tại tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Nam Định, nhờ lúc nào giá gà ác cũng ổn định, ít biến động mà loại gà ác này đang đem lại thu nhập tốt cho người nuôi.
-
Bước đầu gặt hái được những thành công từ nghề nuôi thỏ, anh kỹ sư ngành cầu đường Đặng Văn Quang (40 tuổi, trú tại xóm 8, xã Trực Thái, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) dần tin tưởng vào sự lựa chọn bỏ về quê làm nông dân.
-
Thân hình nhỏ bé, đi lại khó khăn do di chứng của căn bệnh thấp khớp bẩm sinh, chàng thanh niên tật nguyền Trần Văn Thắng (SN 1993, trú tại xóm Phượng Tường 2, xã Việt Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) vẫn quyết tâm vượt qua số phận và vươn lên làm giàu với mô hình nuôi bồ câu trong nhà tầng.
-
Với những phẩm chất và đức tính chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam, chị Nguyễn Thị Hiền, xóm 5, xã Trực Thái, huyện Trực Ninh (Nam Định) đã gây dựng được một trại trồng nấm lớn nhất nhì ở xã Trực Thái, mỗi năm mang về thu nhập hơn nửa tỷ đồng.
-
Bị bệnh thấp khớp bẩm sinh dày vò thân xác gần 20 năm qua, làm việc gì cũng đều khó khăn nhưng chàng thanh niên ấy vẫn quyết tâm vượt qua số phận, biết cách làm giàu trên mảnh đất mình sinh ra với nghề nuôi chim bồ câu. Anh trở thành một trong những nông dân tiên phong về làm kinh tế giỏi ở tỉnh Nam Định…
-
Từ thành phố Nam Định theo Quốc lộ 21 hoặc xuôi theo dòng sông Hồng khoảng 20 km về phía Đông Nam chính là làng nghề dệt lụa Cổ Chất.
-
Hàng trăm con mèo, tổng trọng lượng đến hơn 1 tạ ở xã Trực Thắng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định đồng loạt lăn ra chết bất thường.
-
Được Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) hỗ trợ 1 tỉ đồng, 14 hộ nông dân xã Trung Đông, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định tham gia Dự án: “Phát triển đồ mộc dân dụng” không chỉ có vốn mở rộng quy mô sản xuất mà còn tiến tới liên kết người làm mộc.
-
Nhờ được đầu tư bài bản và áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, trang trại trồng rau công nghệ cao của ông Lâm Văn Lưu (51 tuổi, ở xóm 11, xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) luôn phát triển tốt và cho hiệu quả kinh tế cao, nhờ đó mà mỗi năm ông Lưu lãi hơn 1 tỷ đồng.