Khai thác gỗ
-
Tại hiện trường có 19 gốc cây đã bị khai thác, đường kính mặt cắt gốc từ 22 - 105cm. Kiểm tra xung quanh, lực lượng chức năng còn phát hiện 24 lóng gỗ với khối lượng gần 24 khối.
-
Sau khi kiểm lâm viên địa bàn tham mưu, Chủ tịch xã Lũng Cao, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã ký quyết định cho một đối tượng khai thác cây gỗ đăng ở bản Cao Hoong. Đối tượng này đã xẻ gỗ, nhanh chóng vận chuyển ra khỏi địa bàn khiến người dân địa phương bức xúc.
-
Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện hơn 60m3 gỗ, nhưng Giám đốc Công ty TNHH Duy Nguyên không xuất trình được giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
-
Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt trên 8 tỉ USD và có mặt tại 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam đang phấn đấu đạt mốc 9 tỉ USD trong năm 2018.
-
Tỉnh Bình Định vừa đưa ra hình thức xử phạt đối với ông Nguyễn Đức Dụng về hành vi dùng ô tô gắn biển số giả để vận chuyển gỗ quý hiếm trái phép.
-
Trong khi giá nguyên liệu gỗ nhập khẩu luôn ổn định trong nhiều năm nay thì giá nguyên liệu gỗ nội địa thời gian qua lại có sự biến động tăng bất thường, nhất là gỗ cao su. Đáng chú ý là một số thương nhân Trung Quốc đang thu mua mạnh gỗ cao su, khiến các doanh nghiệp (DN) chế biến gỗ trong nước phải cạnh tranh gay gắt và đứng trước nguy cơ thiếu hụt nguyên liệu.
-
Liên quan đến vụ việc lâm tặc đốn hạ 13 cây gỗ dổi lớn (tại xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định). Ông Hồ Quốc Dũng- Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã yêu cầu cơ quan chức năng vào cuộc điều tra và báo cáo vụ việc trước ngày 20.11.
-
Hiện nay, hàng loạt cây gỗ dổi có đường kính từ 36cm- gần 80cm/cây, thuộc rừng phòng hộ tại xã Vĩnh Hảo (huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định) bị lâm tặc đốn hạ không thương tiếc. Máu rừng đã “chảy”, cơ quan chức năng đang vào cuộc, truy tìm các đối tượng có liên quan.
-
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về khôi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên, bên cạnh việc triển khai các giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng làm nương rẫy và khai thác gỗ trái phép, tỉnh Kon Tum đang đẩy mạnh việc trồng rừng thay thế.
-
Mạnh dạn đầu tư dây chuyền chế biến gỗ nhập khẩu 100% từ nước ngoài, Công ty THNN MTV Lâm nông nghiệp Sông Hiếu (Nghệ An) đã kiếm lãi 1 triệu đồng/m3 ván ghép thanh. Với mô hình chuỗi khép kín từ sản xuất cây giống, trồng rừng và chế biến, công ty được coi là mô hình điểm về nâng cao giá trị cho ngành gỗ Việt Nam.