Khai thác mủ
-
Cao su vốn là loại cây trồng phổ biến ở nhiều tỉnh, thành nước ta. Tại tỉnh Bình Phước, diện tích trồng cây cao su là 240 ngàn ha. Hằng năm, có hàng trăm héc ta cao su bị thanh lý do hết tuổi khai thác mủ. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cung cấp cho các nhà máy chế biến gỗ.
-
Nhu cầu tăng cao đột biến từ Trung Quốc đã thúc đẩy xuất khẩu cao su của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2021 gấp 2,17 lần so với cùng kỳ năm 2020, giá cao su xuất khẩu cũng tăng ở hầu hết các thị trường.
-
Trung Quốc dự trữ một lượng cao su khổng lồ từ cuối năm 2020 nhằm phục vụ ngành công nghiệp ô tô đang trên đà hồi phục hậu Covid-19, đẩy giá cao su trong nước lên cao, xuất khẩu cao su cũng lập kỳ lục trong 3 tháng đầu năm 2021.
-
Giá cao su tại Bình Phước và nhiều địa phương tăng mạnh từ đầu năm đến nay và cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây. Tuy nhiên, giá cao su tăng cao đúng thời điểm người dân đã dừng khai thác mủ nên thời điểm này chỉ doanh nghiệp được lợi.
-
Hơn 1 năm nay, giá mủ cao su không ngừng tăng cao, nông dân huyện miền núi Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) phấn khởi, tăng cường đầu tư, khai thác mủ. Trong bối cảnh giá mía, sắn bấp bênh thì việc giá mủ cao su tăng phần nào giúp nhiều người dân cải thiện cuộc sống.
-
Mới đây, tại tỉnh Kampong Thom, Phó Thủ tướng Chính phủ Campuchia Yim Chhay Ly và Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát đã chủ trì lễ mở miệng cao su (cạo khai thác mủ cao su lần đầu) và cắt băng khánh thành nhà máy chế biến mủ cao su của Công ty Tân Biên Kampong Thom- công ty thành viên của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) tại Campuchia.