Kháng chiến Chống Pháp
-
Từ sau năm 1888, không còn sự chỉ đạo của triều đình, nhưng các cuộc khởi nghĩa chống Pháp vẫn diễn ra sôi nổi. Quy mô lớn và kéo dài nhất trong thời kỳ này là khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Yên Thế.
-
Hưởng ứng phong trào Cần Vương, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra trên khắp cả nước. Tiêu biểu ở Bắc Kì và Trung Kì có thể kể đến khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình.
-
Dù triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất nhường nhiều quyền lợi cho Pháp, nhân dân các tỉnh Nam Kì vẫn tiếp tục nêu cao tinh thần kháng chiến chống thực dân xâm lược.
-
Nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy…chiến đấu rất anh dũng, lập nhiều chiến công. Quân của Nguyễn Trung Trực đã đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của địch.
-
Chỉ là một ống thép có thước ngắm cơ khí với một quả đạn có khả năng sát thương lớn. Đơn giản, hiệu quả, bền bỉ đó chính là súng chống tăng B40.
-
Những vũ khí mang tính thành tựu của ngành quân khí Việt Nam, không chỉ giúp quân-dân ta bớt hy sinh xương máu mà còn đánh bại các mưu đồ của giặc Pháp.
-
Anh hùng Phạm Ngọc Thảo là người đã dựng ngọn cờ binh biến tại Sài Gòn trong nửa đầu thập kỷ 60 của TK XX tới khi hy sinh ở tuổi 43.
-
Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ có nhiều tác phẩm nổi tiếng, một nhà giáo đã có công tổ chức, lãnh đạo Trường Mỹ thuật và giảng dạy nhiều thế hệ họa sĩ kế tiếp các hoạ sĩ lớp trước, là người chiến sĩ xuất sắc trên mặt trận văn hoá nghệ thuật Việt Nam, là tấm gương sáng của các thế hệ nghệ sĩ tạo hình.
-
Trong hầu hết các cuộc đọ sức, pháo binh Việt Nam thường thua về mặt trang bị, thế nhưng nghệ thuật tác chiến tuyệt vời đã giúp pháo binh ta luôn giành phần thắng.
-
Với tinh thần quả cảm, kiên cường, bộ đội ta đã sử dụng cả vũ khí thời CTTG 2 để đánh bại đội quân chuyên nghiệp, nhà nghề trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.