Kháng chiến Chống Pháp
-
Những ngày này, nhiều hoạt động tưởng niệm, tri ân các anh hùng, thương binh, liệt sĩ và người có công (NCC) đang được tổ chức trên cả nước. Làm gì để các hoạt động này thêm ý nghĩa, góp phần để cuộc sống của họ bớt khó khăn, vất vả? Dân Việt đã trao đổi với ông Lê Tấn Dũng - Thứ trưởng Bộ LĐTBXH.
-
Hiện nay, bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang lưu giữ và trưng bày 18 khẩu súng thần công các loại. Thời bấy giờ, đây là vũ khí được coi như có sức mạnh như "thần", thể hiện uy quyền của vương triều nhà Nguyễn trong việc bảo vệ kinh thành Thăng Long, Huế và trong những trận chiến với liên quân Pháp – Tây Ban Nha.
-
Trong tâm thức của người dân xứ Đoài, chùa Mía là một ngôi chùa đặc biệt linh thiêng. Xung quanh ngôi chùa này, có những giai thoại thẩm đẫm màu sắc huyền bí được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
-
Mìn làm bằng chĩnh nước mắm, lựu đạn tự chế bằng đốt tre, chày giã cua... là những loại vũ khí độc đáo mà các chiến sĩ bộ đội Cụ Hồ đã sử dụng trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
-
Dép cao su hay dép lốp là một vật dụng thân thuộc gắn liền với hình ảnh bộ đội Cụ Hồ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
-
Ít ai dám tin rằng, chỉ với một lực lượng nhỏ bé ngày đầu thành lập, Quân đội Việt Nam sau này đã chiến đấu và chiến thắng cả Pháp lẫn Mỹ, vươn mình trở thành lực lượng quân sự mạnh bậc nhất khu vực.
-
Trong lịch sử Việt Nam đã từng diễn ra ba cuộc diễu binh lớn nhất vào các năm 1955, 1975 và 2015.
-
Jean Léon Leroy là con thứ ba của tên lính săn đã giải ngũ René Théophile Leroy, dân địa phương thường gọi là "Tây La Ra".
-
Đánh điểm diệt viện là một chiến thuật truyền thống của quân đội ta bắt nguồn từ trận đánh Đông Khê trong chiến dịch Biên giới 1950.
-
Quân đội Nhân dân Việt Nam đã phát triển và hoàn thiện chiến thuật phục kích đến tầm mức nghệ thuật khiến đối phương luôn bị ám ảnh.