Khang Hi
-
Kim Dung luôn ưu tiên đưa các tình tiết lịch sử vào trong các tác phẩm văn học của mình, những nhân vật trong tiểu thuyết của ông gần như đều có thể tìm thấy hình tượng nguyên gốc tương ứng trong lịch sử, điều này bắt nguồn từ sự đam mê và hiểu biết về lịch sử của ông.
-
Không ai ngờ được rằng câu trả lời của Hòa Thân lại ẩn chứa nguy cơ suy tàn của triều đại nhà Thanh sau này.
-
Phụ nữ trong cung không phải ai cũng có may mắn được hoàng đế ân sủng. Thế nên, có một vài cung nữ nghèo khổ cả đời, từ tóc xanh sống tới tóc bạc cũng chẳng được gặp hoàng đế đến một lần. Đến khi được thả ra khỏi cung lại chẳng ai dám lấy vì những nguyên nhân vô cùng khách quan.
-
Giống với con gái của các hoàng đế triều Thanh khác, sau khi nhà Thanh chính thức tiến vào Trung Nguyên, các con gái của Huyền Diệp (vua Khang Hi) đều chết sớm, tuổi thọ ngắn ngủi.
-
Không hề ngoa khi nói rằng Lý Liên Anh chính là vị thái giám có quyền thế lớn nhất tại triều đại nhà Thanh, chuyện này nói đến thế nào cũng không hề khoa trương.
-
Dung Phi được biết là phi tử Khang Hi sủng ái nhất trong rất nhiều các tác phẩm nói về hậu cung Khang Hi. Tuy nhiên, kết cục của bà lại rất bi thương chủ yếu vẫn do sự bất lực của ngôi vị đế vương không thể bảo vệ được người phụ nữ của mình trước quyền lực.
-
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
-
Tô Ma Lạt Cô là một người hầu kề cận thân thiết bên cạnh Khang Hi từ khi ông chưa lên ngôi. Dù không phải là người hoàng tộc, nhưng bà lại được Hoàng đế kính xưng bằng danh hiệu Cách cách, được đặc cách an táng theo lễ Tần tại Thanh Đông lăng.
-
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
-
Theo quan niệm truyền thống của người Trung Quốc, những gia đình đông con cháu là gia đình có phúc. Tuy nhiên, đối với Hoàng tộc Trung Hoa xưa thì chính điều này lại hình thành nên nguồn cơn của các cuộc đấu đá đầu rơi máu chảy.