Các nhà khảo cổ Ai Cập đã khai quật được nhiều hầm chôn cất quan tài, xác ướp có từ thời Tân Vương quốc, tức từ năm 1570 đến năm 1069 trước Công nguyên.
Trong suốt quãng thời gian 10 năm qua, các chuyên gia từng hi vọng có thể khám phá bí ẩn bên trong quan tài vàng hiếm có với sự trợ giúp của kỹ thuật đặc biệt. Tuy nhiên, bên cạnh việc vẫn chưa thể tìm ra cách mở hợp lý còn một nguyên nhân sâu xa hơn thế nữa...
Một chiếc bình gốm phù điêu hình người lõa thể, di vật hiếm có được trưng bày tại khu riêng biệt trong Bảo tàng quốc gia, mà cho dù xuất phát từ khía cạnh giá trị lịch sử hay nghệ thuật đều là một tác phẩm "kiệt xuất" tại thời đại của nó.
Một trong những phát hiện huy hoàng nhất của lịch sử khảo cổ, một kho báu dưới lòng đất có niên đại 2000 năm nhưng không một kẻ trộm mộ nào dám bén mảng tới, gây chấn động bởi cấu trúc "thần kỳ" của nó.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện một ngôi mộ cổ chứa bộ hài cốt của người phụ nữ được mệnh danh "Công chúa ngủ trong rừng" cùng nhiều đồ trang sức và cổ vật quý hiếm.
Nói đến lăng mộ cổ ở Trung Quốc điều đầu tiên nhiều người nghĩ đến là Lăng Tần Thủy Hoàng. Thế nhưng, lăng mộ lớn nhất được khai quật ở Trung Quốc tính đến thời điểm hiện tại chính là lăng mộ của tổ tiên Tần Thủy Hoàng.
Trong khuôn khổ Hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc năm 2020, chiều 28/9, gần 300 đại biểu là các nhà khoa học, khảo cổ học, quản lý văn hóa đi tham quan thực tế tại Bãi cọc Cao Quỳ mới được phát hiện tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng.